Hạ Anh

Những câu hỏi liên quan
Trân Trân
Xem chi tiết
Hạ Anh
Xem chi tiết
Lê Nhật Ninh
19 tháng 2 2020 lúc 19:46

BÀI7 Goi so mol MgCo3,BaCO3,MgCl2 co trong hon hp ban dau lan luot la a,b,c(mol)
MgCO3+2HCl-->MgCl2+CO2+H2O
a_____________a_____a (mol)
BaCO3+2HCl-->BaCl2+CO2+H2O
b_____________b____b (mol)
(Khi A:CO2(a+b mol)_ Dung dich B:MGCl2(a+c mol)va BaCl2:b mol)
MgCl2+2NaOH-->Mg(OH)2+2NaCl
a+c___________a+c_____2(a+c) (mol)
dung dich C:NaCL(a+b mol), BaCl2 (b mol)
Ket tua D:Mg(OH)2
Mg(OH)2 --t*->MgO+H2O
a+c________a+c (mol)
Chat ran E:MgO
CO2+Ca(Oh)2-->CaCO3+ H2O (1)

2Co2+Ca(OH)2-->Ca(HCO3)2 (2)

ta co :a+c= nMgO= 0,6/40=0,015(mol)
n Ca(Oh)2(1)=n CaCO3=0,5/100=0,005(mol)
nCa(Oh)2=0,5.o,o2=0,01(mol)
nCa(OH) (1)=0,01-0,005=0,005(mol)
=>a+b=nCO2=0,005+2.0,005=0,015(mol)
Thay a+b=0,015=>mNaCl=0,015.2.58,5=1,755(g)
=mBaCl2=3,835-1,755= 2,08(g)
=>nBaCl2=b=2,08/208=0,01(mol)
=>a=0,005(mol):c=0,01(mol)
=>mMgCO3=0,42(g)
mBaCO3=1,97(g)
mMgCl2(0,95(g)
mhh=3,34(g)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thảo Trịnh
19 tháng 2 2020 lúc 20:35

Bài 5:

Đặt a , b lần lượt là số mol của \(FeCO_3,FeO\) và \(MgO,MgCO_3\)

Theo bài ra ta có :

\(C\%_{MgSO_4}=\frac{2b.120}{\left(2a+2b\right).98:9,8\%+112a+72a+40b+84b-44.\left(a+b\right)}.100=3,76\%\)

=> a=1,8b

=> thế vào rồi tính C%

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hạ Anh
Xem chi tiết
Vũ Lê
10 tháng 2 2020 lúc 21:10

ối zồi ôi :v bạn đăng mấy bài liền mà có mỗi mình giải 1 bài của 1 câu hỏi bạn đăng , còn chẳng thấy ai í ới gì cả ??

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
B.Thị Anh Thơ
10 tháng 2 2020 lúc 20:56

Bạn đăng nhiều như này ít người giúp lắm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Lê
11 tháng 2 2020 lúc 12:25

Câu 1. Gọi hóa trị kim loại R là x ( x ∈ N*)

a. PTHH :

2R + 2xHCl ➜2RClx + xH2 (1)

NaHCO3 + HCl ➜NaCl + H2O + CO2 (2)

xNaOH + RClx ➜xNaCl +R(OH)x (3)

2R(OH)x ➜ R2Ox + H2O (4)

b. + mNaHCO3 = 180.9,34% : 100% = 16,812 (g)

+nNaHCO3 = 16,812 / (23+1+60) = 0,2 (mol)

+ Theo (2) : nNaCl = nNaHCO3 = 0,2 (mol)

=> m NaCl = 0,2 . 58,5 = 11,7 (g)

+ mdd Y = 11,7 . 100% : 2,34 % = 500 (g)

=> mRClx= 500 . 7,6% : 100% = 38 ( g )

=> n RClx = 38/ ( R + 35,5x) (1*)

+ Theo đề bài :

nR2Ox = 16 / ( 2R + 16x)

Theo (3) và (4) :

nRClx= 2nR2Ox = 2. \(\frac{16}{\left(2R+16x\right)}\)=\(\frac{16}{R+8x}\)(mol) (2*)

Từ (1*) và (2*) ta có phương trình :

\(\frac{38}{R+35,5x}\)= \(\frac{16}{R+8x}\)

<=> 16(R+35,5x) = 38 (R+8x)

<=> 16R +568x = 38R + 304x

<=> 264x =22R

<=> R =12x

+ Nếu x = 1 => R = 12 (C) (loại )

+Nếu x = 2 => R = 22 (Mg) (chọn)

=> R là Mg

PTHH :

Mg + 2HCl ------> MgCl2 + H2 (1)

NaHCO3 + HCl -----------> NaCl + H2O + CO2 (2)

MgCl2 +2NaOH -------------> Mg(OH)2 +2NaCl (3)

Mg(OH)2 ---------------> MgO + H2O (4)

P/S : đến đây bạn tự làm tiếp nha mình mỏi tay quá @@

*Cách làm :

+ mMgCl2 (3) = 38 (g) => nMgCl2 (1) = nMgCl2 (3) = 38/(24+71)= ?

Theo (1): nHCl (1) = 2nMgCl2 = 2 . ? (mol)

+ Từ số mol NaHCO3 , theo (2) tính ra nHCl(2)

+Tính tổng mHCl = (nHCl (1) + n HCl (2) ). 36.5 = ....... (g)

+ áp dụng công thức tính C% dd HCl đã dùng với m dd là b (g)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
hieu
Xem chi tiết
Lê Nguyễn Trường Chinh
Xem chi tiết
dung
9 tháng 10 2018 lúc 21:58

Chương I. Các loại hợp chất vô cơ

Bình luận (0)
Trương Nguyên Hạo
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
15 tháng 7 2016 lúc 14:05

 RO+H2SO4→ RSO4+H2O (1)
RCO3+H2SO4→ RSO4+CO2+H2O (2)
Đặt a là khối lượng hỗn hợp X.
x,y là số mol RO và RCO3 
Ta có : (R+16)x+(R+60)y=a (*)
Từ (1) và (2) \Rightarrow (R+96)(x+y)=1,68a (**)
Từ (2) \Rightarrow y=0,01a (***)
Giải (*),(**) và (***) \Rightarrow x=0,004a : R=24
Vậy R là Mg

Bình luận (2)
Ngáo Ngơ Alice
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
13 tháng 9 2021 lúc 10:27

1.Hãy tính số mol có trong:
\(a.27,2\left(g\right)ZnCl_2\\ n_{ZnCl_2}=\dfrac{27,2}{136}=0,2\left(mol\right)\\ b.V_{O_2\left(đktc\right)}=11,2\left(l\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\\ c.150\left(ml\right)ddNaOH2M\\ n_{NaOH}=0,15.2=0,3\left(mol\right)\\ d.200\left(g\right)ddH_2SO_419,6\%\\ n_{H_2SO_4}=\dfrac{200.19,6\%}{98}=0,4\left(mol\right)\)
Cho 2,7gam Al phản ứng với dd có chứa 29,4gam H2SO4.
a. Lập PTHH
b. Chất nào dư sau phản ứng và dư bao nhiêu gam.
c. Tính khối lượng muối thu được.
d. Tính thể tích khí sinh ra( đktc).

----

\(a.2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\\ n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\\ n_{H_2SO_4}=\dfrac{29,4}{98}=0,3\left(mol\right)\\b. Vì:\dfrac{0,1}{2}< \dfrac{0,3}{3}\Rightarrow H_2SO_4dư\\ m_{H_2SO_4\left(dư\right)}=98.\left(0,3-0,1.\dfrac{3}{2}\right)=14,7\left(g\right)\\ c.n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{0,1}{2}=0,05\left(mol\right)\\ m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=342.0,05=17,1\left(g\right)\\ d.n_{H_2}=\dfrac{3}{2}.0,1=0,15\left(mol\right)\\ V_{H_2\left(đktc\right)}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
13 tháng 9 2021 lúc 10:29

Bài gọi tên phân loại hình như em làm rồi mà?

Bình luận (0)
Edogawa Conan
13 tháng 9 2021 lúc 10:34

1.

a,\(n_{ZnCl_2}=\dfrac{27,2}{136}=0,2\left(mol\right)\)

b,\(n_{O_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)

c,\(n_{NaOH}=0,15.2=0,3\left(mol\right)\)

d,\(m_{H_2SO_4}=200.19,6\%=39,2\left(g\right)\Rightarrow n_{H_2SO_4}=\dfrac{39,2}{98}=0,4\left(mol\right)\)

2.

a, \(n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right);n_{H_2SO_4}=\dfrac{29,4}{36,5}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2

Mol:     0,1       0,15              0,05        0,15

b,Ta có: \(\dfrac{0,1}{2}< \dfrac{0,3}{3}\) ⇒ Al hết, H2SO4 dư

\(m_{H_2SO_4dư}=\left(0,3-0,15\right).98=14,7\left(g\right)\)

c,\(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,05.342=17,1\left(g\right)\)

d,\(V_{H_2}=1,5.22,4=3,36\left(l\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 7 2019 lúc 11:16

Chọn đáp án D

R 2 O + 2HCl → 2RCl + H 2 O

x              2x                                             mol

R 2 C O 3   + 2HCl → 2RCl + C O 2   +   H 2 O

y                 2y                  mol

Theo bài ra: n H C l =  2x + 2y = 0,2 →  x + y = nhh = 0,1 mol

M h h = 11 , 6 0 , 1  (g/mol)

→ 2 M R + 16 < 116 < 2 M R + 60 → 28 < M R < 50. Vậy R là K.

Bình luận (0)
Hoàng Nguyệt Linh
Xem chi tiết
Đặng Quỳnh Ngân
3 tháng 12 2016 lúc 21:29

Bài này tương tự, tham khảo.

Hỗn hợp A gồm oxit của một kim loại hoá trị II và muối cacbonat của kim loại đó được hoà tan hết bằng axit HCl vừa đủ tạo ra khí B và còn dung dịch D. Đem cô cạn D thu được một lượng muối khan bằng 168% lượng A. Biết khối lượng khí B bằng 44% lượng A. Hỏi kim loại hoá trị II nói trên là nguyên tố nào ? % lượng mỗi chất trong A bằng bao nhiêu.

Bài làm

Gọi kim loại hóa trị II là R, có nguyên tử khối là R (R > 0), x là số mol của RO (x > 0)

Theo bài ra ta có các PTHH :

RO + H2SO4 \(\rightarrow\) RSO4 + H2O

RCO3 + H2SO4 \(\rightarrow\) RSO4 + CO2\(\uparrow\) + H2O

Giả sử khối lượng của A đem tham gia p.ứng là 100g thì khối lượng RSO4 = 168g và khối lượng CO2 = 44g \(\approx\) 1 mol.

Theo giả sử ta có : (R + 16)x + R + 60 = 100 (1)

Theo phương trình ta có : (R + 96)x + R + 96 = 168 (2)

Từ (1), (2) \(\Rightarrow\) x = 0,4

R \(\approx\) 24 \(\Rightarrow\) Mg

Phần trăm khối lượng của oxit là : %MgO = 16%

Phần trăm khối lượng của muối là : %MgCO3 = 84%

Bình luận (3)