Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
người bán muối cho thần...
Xem chi tiết
chuche
29 tháng 11 2021 lúc 14:18

Tham Khảo nha bạn :

https://olm.vn/hoi-dap/detail/21858656221.html

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 6 2019 lúc 12:19

hương Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
7 tháng 3 2022 lúc 14:50

a.Xét tam giác ABE và tam giác ACD, có:

\(\widehat{A}:chung\)

AD = AE ( gt )

AB = AC ( ABC cân )

Vậy tam giác ABE = tam giác ACD ( c.g.c )

b.Xét tam giác DBC và tam giác ECB, có:

BD = CE ( AB=AC; AD=AE )

góc B = góc C ( ABC cân )

BC: cạnh chung 

Vậy tam giác DBC = tam giác ECB ( c.g.c )

=> góc DCB = góc EBC ( 2 góc tương ứng )

=> Tam giác KBC là tam giác cân và cân tại K

c.Xét tam giác AKB và tam giác AKC có:

AB=AC ( ABC cân )

góc ABK = góc ACK ( góc B = góc C; góc KBC = góc KCB )

AK: cạnh chung 

Vậy tam giác AKB = tam giác AKC ( c.g.c )

=> góc BAK = góc CAK ( 2 góc tương ứng )

Mà Tam giác ADE cân tại A ( AD=AE )

=> AK là đường cao 

=> AK vuông DE (1)

Mà Tam giác KBC cân tại K 

=> AK vuông với BC (2)

Từ (1) và (2) => DE//BC

d. Ta có: AK là đường cao ( cmt ) cũng là đường trung tuyến

Mà M là trung điểm BC 

=> A,K,M thẳng hàng

 

Lê Thị Thanh An
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
7 tháng 3 2021 lúc 18:15

A B D E K C

a. ta có \(\hept{\begin{cases}\widehat{A}\text{ chung}\\AB=AC\\AD=AE\end{cases}\Rightarrow\Delta ABE=\Delta ACD\left(c.g.c\right)\Rightarrow}BE=CD\)

b. ta có \(\hept{\begin{cases}BD=CE\\\widehat{BKD}=\widehat{CKE}\text{ (đối đỉnh)}\\\widehat{KBE}=\widehat{KCD}\text{ (Do chứng minh ở câu a)}\end{cases}\Rightarrow\Delta KBD=\Delta KCE}\)

c. ta có \(\hept{\begin{cases}\widehat{ABK}=\widehat{ACK}\text{ (Do c/m ở câu a)}\\AB=AC\\KB=KC\text{ (Do c/m ở câu b)}\end{cases}\Rightarrow\Delta ABK=\Delta ACK\left(c.g.c\right)\Rightarrow}\)AK là phân giác

d. ta có KB=KC ( kết quả c/m của câu b) nên KBC cân tại K

Khách vãng lai đã xóa
Lã Mai Phương
4 tháng 2 2022 lúc 13:03
a) Xét tam giác BCD,ta có: Góc B=C BD = EC BC là cạnh chung Do đó tam giác BCD= tam giác BCD (c-g-c) BE = CD ( 2 cạnh tương ứng) Vậy ... b)Xét tâm giác KBD và tam giác KCE,ta có : BKD = CKE ( đối đỉnh ) BD = CE KB = KC Do đó tg KBD =tg KCE(c-g-c) Vậy ...
Khách vãng lai đã xóa
Đăng Trải Bùi
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
5 tháng 2 2021 lúc 9:15

a/ Xét tam giác ABE và tam giác ACD có:

AE = AD (gt)

AB = AC (tam giác ABC cân tại A)

^BAC chung

=> Tam giác ABE = Tam giác ACD (c - g - c)

=> BE = CD (cặp cạnh tương ứng)

b/ Vì  tam giác ABE = tam giác ACD (cmt)

=> ^ABE = ^ACD (cặp góc tương ứng) (1)

Vì tam giác ABC cân tại A (gt) => ^ABC = ^ACB (TC tam giác cân) (2)

Lại có: ^ABC  = ^ABE + ^EBC

            ^ACB  = ^ACD + ^ECB             (3)

Từ (1) (2) (3) => ^EBC = ^ECB  => Tam giác BIC cân tại I

c/ Xét tam giác ADE có: AD = AE (tam giác ABE = tam giác ACD)

=> Tam giác ADE cân tại A

=> ^ADE = ^AED = \(\dfrac{180-gócA}{2}\)

Tam giác ABC cân tại A (gt) => ^ABC = ^ACB = \(\dfrac{180-gócA}{2}\)

=> ^ADE = ^AED = ^ABC = ^ACB

Ta có: ^ADE = ^ABC (cmt)

Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị

=> DE // BC (dhnb)

Thu Hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 2 2022 lúc 14:14

a: Xét ΔABE và ΔACD có

AB=AC

\(\widehat{BAE}\) chung

AE=AD
DO đó: ΔABE=ΔACD

Suy ra: BE=CD

b: Xét ΔABC có AD/AB=AE/AC
nên DE//BC

c: Xét ΔBDC và ΔCEB có 

DB=EC

DC=EB

BC chung

Do đó; ΔBDC=ΔCEB

Suy ra: \(\widehat{KBC}=\widehat{KCB}\)

hay ΔKBC cân tại K

Đặng Phương Thảo
Xem chi tiết
Kuruishagi zero
Xem chi tiết
Duong Minh Dat
7 tháng 3 2021 lúc 21:38

Cho tam giác ABC cân tại A. Điểm D thuộc cạnh AB, điểm E thuộc cạnh AC sao cho AD = AE. Gọi K là giao điểm của BE và CD. Chứng minh rằng:

a. BE = CD

b. Tam giác KBD bằng tam giác KCE

c. AK là phân giác của góc A

d. Tam giác KBC cân

Khách vãng lai đã xóa
Ngọc Thúy Đặng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 6 2023 lúc 9:34

a: Xét ΔABE và ΔACDcó

AB=AC

góc BAE chung

AE=AD

=>ΔABE=ΔACD

=>BE=CD

b: ΔABE=ΔACD

=>góc ABE=góc ACD

c: góc ABE+góc KBC=góc ABC

góc ACD+góc KCB=góc ACB

mà góc ABE=góc ACD và góc ABC=góc ACB

nên góc KBC=góc KCB

=>KB=KC

d: AB=AC

KB=KC

=>AK là trung trực của BC

=>A,K,I thẳng hàng

naruto
Xem chi tiết
Nhật Hạ
19 tháng 2 2020 lúc 11:48

A B C D E K H _ _

a) Ta có: 

AB = AD + DB 

AC = AE + EC

Mà AB = AC (gt) và AD = AE (gt)

=> DB = EC 

Xét △DBC và △ECB có:

DB = EC (cmt)

DBC = ECB (△ABC cân)

BC: chung

=> △DBC = △ECB (c.g.c)

=> CD = BE (2 cạnh tương ứng)

b) Vì △DBC = △ECB => DCB = EBC (2 góc tương ứng)

=> △KBC cân

c) Xét △AKB và △AKC có:

AB = AC (gt)

AK: chung

KB = KC (△KBC cân)

=> △AKB = △AKC (c.c.c)

=> KAD = KAC (2 góc tương ứng)

=> AK là phân giác BAC

d) Xét △HAB và △HAC có:

AB = AC (gt)

HAB = HAC (AH: phân giác BAC)

AH: chhung

=> △HAB = △HAC (c.g.c)

=> AHB = AHC (2 góc tương ứng)

Ta có: AHB + AHC = 180o

=> AHB = AHC = 180o : 2 = 90o

Vì △HAB = △HAC => HB = HC = BC : 2 = 3

Xét △AHB vuông tại H có:

HA2 + HB2 = AB2 (định lí Pytago)

=> AH2 = AB2 - HB2

=> AH = 4 cm

Vậy AH = 4cm

Khách vãng lai đã xóa