Dãy hoạt động hóa học chính xác nhất như thế nào ạ??
Các chất trong thứ ăn được tiêu hóa như thế nào. Quá trình tiêu hóa gồm những hoạt động nào. Hoạt động nào quan trọng nhất. Vai trò của tiêu hóa
Hệ tiêu hóa con người gồm rất nhiều cơ quan, bắt đầu từ miệng là nơi nhận thức ăn đến hậu môn thải chất không tiêu hóa được ra ngoài. Cơ quan này chịu trách nhiệm phá vỡ cấu trúc, hấp thụ chất dinh dưỡng cần thiết từ thực phẩm để sử dụng cho hoạt động sống. Để thực hiện điều này, cần sự kết hợp của cả hoạt động nhai, nghiền cơ học và các enzyme phân hủy sinh học.
TK:
-Vai trò của tiêu hóa là biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng để cung cấp cho cơ thể người và thải bỏ các chất bã trong thức ăn.
TK:
+ Quá trình tiêu hóa gồm các hoạt động: ăn, đẩy các chất trong ống tiêu hóa, tiêu hóa thức ăn, hấp thụ chất dinh dưỡng, thãi bã.
+ Hoạt động đóng vai trò quan trọng trong quá trình tiêu hóa là: tiêu hóa thức ăn, hấp thụ chất dinh dưỡng.
Câu 3: Trong các hoạt động thực tiễn, hoạt động nào là cơ bản nhất, quyết định các hoạt động
khác?
A. Hoạt động văn hóa – nghệ thuật. B. Hoạt động chính trị - xã hội
C. Hoạt động thực nghiệm khoa học D. Hoạt động sản xuất vật chất.
Học sinh tham gia các hoạt động chính trị - xã hội có ý nghĩa như thế nào?
A. Cảm thấy ấm áp, tự tin, yêu đời và hoàn thiện mình hơn.
B. Rèn luyện năng lực giao tiếp, ứng xử; năng lực tổ chức quản lí; năng lực hợp tác.
C. Cảm thấy yêu đời hơn.
D. Cảm thấy vui tươi và hạnh phúc.
Học sinh tham gia các hoạt động chính trị - xã hội có ý nghĩa như thế nào?
A. Cảm thấy ấm áp, tự tin, yêu đời và hoàn thiện mình hơn.
B. Rèn luyện năng lực giao tiếp, ứng xử; năng lực tổ chức quản lí; năng lực hợp tác.
C. Cảm thấy yêu đời hơn.
D. Cảm thấy vui tươi và hạnh phúc.
Học sinh tham gia các hoạt động chính trị - xã hội có ý nghĩa như thế nào?
A. Cảm thấy ấm áp, tự tin, yêu đời và hoàn thiện mình hơn.
B. Rèn luyện năng lực giao tiếp, ứng xử; năng lực tổ chức quản lí; năng lực hợp tác.
C. Cảm thấy yêu đời hơn.
D. Cảm thấy vui tươi và hạnh phúc.
Học sinh tham gia các hoạt động chính trị - xã hội có ý nghĩa như thế nào?
A. Cảm thấy ấm áp, tự tin, yêu đời và hoàn thiện mình hơn.
B. Rèn luyện năng lực giao tiếp, ứng xử; năng lực tổ chức quản lí; năng lực hợp tác.
C. Cảm thấy yêu đời hơn.
D. Cảm thấy vui tươi và hạnh phúc.
Ở điều kiện thường, khả năng hoạt động hóa học của P như thế nào so với N2
A. P yếu hơn
B. P mạnh hơn
C. Bằng nhau
D. Không xác định
: Chất nào sau đây thường dùng àlm gia vị thực phẩm, có vị mặn:
A. Mì chính. B. Dầu ăn. C. NaCl. D. CaO.
Câu 4.Dãy kim loại sắp xếp theo chiều hoạt động hóa học giảm dần
A.Na, Mg, Fe, Cu, Ag. B.Ag, Cu, Fe, Mg, Na.
C.K, Ag, Fe, Hg, Cu. D.Cu, Hg, Fe, Ag, K.
Câu 5.Hiện tượng nhận thấy khi cho kẽm vào dung dịch axit clohidric:
A.kẽm tan dần, có bọt khí thoát ra. B.kẽm tan dần, có kết tủa trắng.
C.kẽm tan dần, xuất hiện dung dịch màu xanh. D.không có hiện tượng xảy ra.
Câu 6.Kim loại Al không tác dụng được với :
A.ddNaOH B:ddHCl. C. ddAgNO3 D. H2SO4 đặc nguội
Câu 7. chất dùng để nhận biết các dung dịch: K2SO4, KCl
A.ddNaOH. B.ddH2SO4. C.Quỳ tím. D. ddBa(OH)2.
Câu 8.Cặp chất không cùng tồn tại trong dd là:
A.Na2SO4và Ba (OH)2. B. Na2CO3 và KOH. C. Fe , ddMgSO4. D.ddH2SO4, ddNaCl.
Câu 9: Kim loại nào không tác dụng với dung dịch HCl:
A. Na. B. Mg. C. Cu. D. Al.
Cu 10: Kim loại nào không tác dụng với H2SO4 đặc nguội:
A. Na. B. Mg. C. Cu. D. Al.
Câu 11. chất nào dưới đây có thể tác dụng được với dung dịch NaOH.
A. MgO B. CO C. CO2 D. Ba(OH)2
Câu 12. Cho 100ml dd NaCl1M tác dụng vừa đủ vớidd AgNO3 thu được AgCl â có khối lượng :
A. 14,35g B.15,35g C.16,35g D. 17g
Câu 13: Natrihidroxit có công thức hóa học là :
A:KOH B:NaCl C:Na2CO3 D:NaOH
Câu 14:Tính chất nào không phải của sắt:
A:màu trắng xám B: là kim loại nhẹ C: dẫn điện D: dẫn nhiệt
Câu 15. Cặp nào sau đây chỉ gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường ?
A. Na ; Fe B. K ; Na C. Al ; Cu D. Mg ; K.
Câu 16: Những kim loại nào sau đây đẩy được đồng ra khỏi dung dịch đồng (II) nitrat và đẩy được sắt ra khỏi dung dịch sắt (II) nitrat.:
A. Fe và Ag B. Ag và Cu C. Mg và Al D. Cu và Pb
Câu 17: dd HCl làm quỳ tím chuyển màu :
A. đỏ B. xanh C. không chuyển màu D. vàng
Câu 18: Dung dịch chất no sau đây tác dụng với dung dịch BaCl2 tạo kết tủa trắng:
A. NaCl. B. NaOH. C. Na2SO4 D. CuCl2
Câu 19: Hòa tan hết 15,56 gam hỗn hợp X (Al, Fe) cần dùng m gam dung dịch HCl 7,3%, thu được dung dịch Y và giải phóng 8,96 lít H2 (đkc). Phần trăm khối lượng Fe trong 15,56 gam hỗn hợp là:
A. 79,81%. B. 79,18%. C. 78,19%. D. 97,18%.
Câu 20: Hòa tan hết 20 gam CaCO3 bằng dung dịch HCl, thu được V lít khí (đktc). Giá trị của V là: A. 22,4. B. 4,48. C. 2,24. D. 3,36.
3C
4A
5A
6D
7D
8A
9C
10D
11C
12A
13D
14B
15B
16C
17A
18C
19B
20B
Trong quá trình tiêu hóa ở dạ dày biến đổi nào là chủ yếu? Hoạt động đóng mở của môn vị được diễn ra như thế nào?
Giúp mình vs ạ
- Biến đổi lí học ở dạ dày diễn ra là chủ yếu. Vì cấu tạo dạ dày gồm 3 lớp cơ , khỏe phù hợp vs chức năng đảo trộn co bóp đẩy thức ăn
- Hoạt động đóng mở môn vị :
+) Sơ đồ : Thức ăn -> vị trấp -> dạ dày co bóp mạnh -> mở môn vị
+) Vị trấp với độ axits cao trung hòa môi trường kiềm trong tá tràng -> đóng môn vị
Tham khảo
* biến đổi hóa học:
enzim amilaza vẫn còn dư từ khoang miệng tiếp tục hoạt động biến đổi tinh bột
emzim pesin do dạ dày tiết ra biến đổi protein chuỗi ngắn thành protein chuỗi dài
biến đổi lý học:
dạ dày có 3 lớp cơ co bóp nghiền nát thức ăn và dồn nó xuống ruột để tiêu hóa tiếp
môn vị đóng mở được điều khiển bởi cơ thắtmôn vị. Hẹp môn vị dạ dày xảy ra khi có một sự ách tắc nào đó ở ngay tại vùng môn vị, dẫn đến thức ăn không xuống ruột non được và cứ ứ lại trên dạ dày.
Dãy nào sau đây thể hiện mức độ hoạt động hóa học của kim loại tăng dần:
A. Be, Fe, Ca, Cu
B. Ca, K, Mg, Al
C. Al, Zn, Co, Ca
D. Ni, Mg, Li, Cs
Dãy thể hiện mức độ hoạt động hóa học của kim loại tăng dần là: Ni, Mg, Li, Cs.
Loại A vì Ca có tính kim loại mạnh hơn Cu.
Loại B vì Mg có tính kim loại mạnh hơn Al
Loại C vì Al có tính kim loại mạnh hơn Zn
Đáp án: D