Tìm hai số nguyên a , b biết : a không âm và ab + b - 2a = 5
Cõu 25: a) Biết rằng a, b, c Z . Hỏi 3 số 3a 2 .b.c 3 ; -2a 3 b 5 c; -3a 5 b 2 c 2 có thể cùng âm
không?
Cho hai tích -2a 5 b 2 và 3a 2 b 6 cùng dấu. Tìm dấu của a?
Cho a và b trái dấu, 3a 2 b 1980 và -19a 5 b 1890 cùng dấu. Xác định dấu của a và b?
b) Cho x Z và E = (1 – x) 4 . (-x). Với điều kiện nào của x thì E = 0; E > 0; E < 0
Cõu 26: Chứng minh giá trị biểu thức sau không phụ thuộc vào a
(3a + 2).(2a – 1) + (3 – a).(6a + 2) – 17.(a – 1)
Câu 27: Trong 3 số nguyên x, y, z có một số dương, một số âm và một số 0. Em hãy chỉ
rõ mỗi số đó biết:
a) ).(2zyyx
b) y 2 = |x|. (z – x) c) x 8 + y 6 z = y 7
Câu 28: Tìm GTLN hoặc GTNN của:
a) A = 3582)123617)218xCcyxBbx
d) D = 3(3x – 12) 2 – 37 e) D = -21 – 3. 502x
g) G = (x – 3) 2 +
2592x
Cõu 29: Tìm các số nguyên a, b, c, d biết rằng:
a) a + b = - 11
b + c = 3
c + a = - 2
b) a + b + c + d = 1
a + c + d = 2
a + b + d = 3
a + b + c = 4
Cõu 30: Cho x 1 + x 2 + x 3 + x 4 + ................ + x 49 + x 50 + x 51 = 0
và x 1 + x 2 = x 3 + x 4 = x 5 + x 6 = ..... = x 47 + x 48 = x 49 + x 50 = x 50 + x 51 = 1. Tính x 50?
Câu 31: a) Cho 2017 số nguyên trong đó 7 số bất kỳ luôn có tổng âm. Hỏi tổng của 2017
số đó là âm hay dơng?
b) Cho 2017 số nguyên trong đó 7 số bất kỳ luôn có tích âm. Hỏi tích của 2017 số đó là
âm hay dương? Mỗi số nguyên đó là âm hay dương?
Câu 32: Cho n số nguyên a 1 ; a 2 ; a 3 ; … ;a n . Biết rằng aa + aa + … + aa = 0. Hỏi n có thể
bằng 2018 không?
Câu 33: Tìm số nguyên x biết:
a) -5.(-x + 7) - 3.(-x - 5) = -4.(12 - x ) + 48 c) 7.(-x - 7) - 5.(-x - 3) = 12.(3 - x)
b) -2.(15 - 3x) - 4.(-7x + 8) = -5 - 9.(-2x + 1) d) 5.(-3x - 7) - 4.(-2x - 11) = 7.(4x +
10) + 9
giúp m ik ,m cần gấp
cho hai số hửu tỉ x=2a+7/5 và y=3b-8/5 với giá trị nào của a,b . a. x và y là hai số dương b x và y là hai số âm c. x và y ko phải là số dương và cũng không số âm
lên google tra là bài tập về số hữu tỉ lớp 7 là ra
Tìm các số không âm a,b,c biết a+b+c đạt giá trị lớn nhất và 2a+7b=2014
Bài 13: Cho hai số nguyên khác nhau a và b.Đặt c=(a-b).(b-a).hỏi c là số dương hay số âm?
Bài 14:Tìm các cặp số a,b cho biết
a)a.b=-6
b) (2a+1).(2b-1)=-13
giup mình nha
Bài 13 :
Có : c = (a-b).[-(a-b)] = -(a-b)^2
Vì a khác b => a-b khác 0 => (a-b)^2 > 0
=> c = -(a-b)^2 < 0
=> c là số âm
Tk mk nha
bài 13
c là số âm
bài 14
a,a.b=-6
a/b=1,b/a=6
a/b=2,b/a=3
còn cả p/s nữa
Bài 1:
a) Tìm hai số nguyên a , b biết : a > 0 và (a + 2) . (b – 3) = 5.
b) Tính tổng A + b biết rằng A là tổng các số nguyên âm lẻ có hai chữ số, B là tổng các số nguyên âm chẵn có hai chữ số.
Bài 2:
Chứng minh rằng nếu p là số nguyên tố lớn hơn 3 thì (p - 1)(p + 1) chia hết cho 24.
sorry,em mới có học lớp 5
HÌ HÌ
Bài 1 :
b ) Vì A là tổng các số nguyên âm lẻ có hai chữ số .
\(\Rightarrow\)A = - 11 + ( - 13 ) + ( - 15 ) + ... + ( - 99 )
Vì b tổng các số nguyên dương chẵn có hai chữ số .
\(\Rightarrow\) B = 10 + 12 + 14 + ... + 98
Vậy tổng A + b là :
\(\Rightarrow\) A + b = [ - 11 + ( - 13 ) + ( - 15 ) + ... + ( - 99 ) ] + ( 10 + 12 + 14 + ... + 98 )
\(\Rightarrow\) A + b = ( 10 - 11 ) + ( 12 − 13 ) + ( 14 - 15 ) + ... + ( 98 - 99 )
\(\Rightarrow\) A + b = - 1 + ( - 1 ) + ( - 1 ) + . . + ( - 1 ) ( 50 số hạng )
\(\Rightarrow\) A + b = ( - 1 ) × 50
\(\Rightarrow\)A + b = - 50
Bài 2 : ( Cách 1 )
Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 .
\(\Rightarrow\) p không chia hết cho 3
\(\Rightarrow\) p chia 3 dư 1 hoặc dư 2 .
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}p+1\\p-1\end{cases}⋮3}\)
\(\Rightarrow\) ( p - 1 ) ( p + 1 ) \(⋮\)3
Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 .
\(\Rightarrow\) p là số lẻ
\(\Rightarrow\) p - 1 và p + 1 là 2 số chẵn liên tiếp .
\(\Rightarrow\)( p + 1 ) ( p - 1) \(⋮\) 8
\(\Rightarrow\)( p + 1 ) ( p - 1) \(⋮\)24 ( đpcm )
Cách 2 :
Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên suy ra , p là số lẻ .
\(\Rightarrow\) Hai số p – 1 , p + 1 là hai số chẵn liên tiếp .
\(\Rightarrow\) ( p - 1) . ( p + 1 ) \(⋮\)8 (1)
Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên suy ra p = 3k + 1 hoặc p = 3k + 2 ( k thuộc N* ) .
+) Với p = 3k + 1 :
\(\Rightarrow\) ( p - 1 ) ( p + 1 ) = 3k . ( 3k + 2 ) \(⋮\)3 ( 2a )
+) Với p = 3k + 2 :
\(\Rightarrow\) ( p - 1 ) ( p + 1 ) = ( 3k - 1) . 3 . ( k + 1) \(⋮\)3 ( 2b )
Từ ( 2a ), ( 2b ) suy ra : ( p - 1 ) ( p + 1 ) \(⋮\)3 (2)
Vì ( 8 , 3) = 1 , từ (1) và (2) suy ra : ( p - 1 ) ( p + 1 ) \(⋮\)24 ( đpcm )
Bạn tham khảo 2 cách làm của mình nha !!
tìm các số nguyên a,b biết:2a-ab+b=5
2a-ab+b=5 <=> a(2-b) - (2-b) = 3 <=> (a-1)(2-b) = 3
Tới đây phân tích 3 = 1 x 3 = -1 x (-3) = ...
Ghép cặp với a - 1 và 2 - b là ra :)
Tìm các số nguyên a, b biết: 2a - ab + b = 5
Tìm một số nguyên âm có dạng tổng quát là -abc biết a là số dư của phép chia 8:5, b là số liền sau của số đó và c là số không phảo số nguyên âm cũng không phải số nguyên dương
8 : 5 dư 3 => a = 3
số liền sau của 3 là 4 => b = 4
số không phải số nguyên âm không phải số nguyên dương là số 0 => c = 0
vậy số cần tìm là -340
Tìm min B biết a,b,c không âm và 2a+b= 6-3c; 3a+4b= 3c+4; B=2a+3b-4c
3a+4b-3c=4. Tìm GTNN của biểu thức : A = 2a+3b-4c? ... Cho a;b;c là các số không âm thỏa mãn:2a+b=6-3c;3a+4b=3c+4.Tìm min ... T = a −2 b 2 a − b +2 a −3 b 2 a + b. Đọc tiếp. ..... cho a và b là hai số thực thỏa mãn 4a + b = 5ab và 2a>b>0.
Cho a;b là các số thực không âm thỏa mản: \(a\ge2\) và \(2b+4=ab\)
Tìm Max của: \(P=\dfrac{\sqrt{a^2-2a}}{a-1}+\dfrac{\sqrt{b^2+2b}}{b+1}+\dfrac{1}{a+b}\)
Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}a-2=x\ge0\\b=y\ge0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow2y+4=\left(x+2\right)y\Rightarrow xy=4\)
\(P=\dfrac{\sqrt{x^2+2x}}{x+1}+\dfrac{\sqrt{y^2+2y}}{y+1}+\dfrac{1}{x+y+2}\)
\(P=\dfrac{\sqrt{2x\left(x+2\right)}}{\sqrt{2}\left(x+1\right)}+\dfrac{\sqrt{2y\left(y+2\right)}}{\sqrt{2}\left(y+1\right)}+\dfrac{1}{x+1+y+1}\)
\(P\le\dfrac{1}{2\sqrt{2}}\left(\dfrac{3x+2}{x+1}+\dfrac{3y+2}{y+1}\right)+\dfrac{1}{4}\left(\dfrac{1}{x+1}+\dfrac{1}{y+1}\right)\)
\(P\le\dfrac{1}{2\sqrt{2}}\left(3-\dfrac{1}{x+1}+3-\dfrac{1}{y+1}\right)+\dfrac{1}{4}\left(\dfrac{1}{x+1}+\dfrac{1}{y+1}\right)\)
\(P\le\dfrac{3\sqrt{2}}{2}-\dfrac{\sqrt{2}-1}{4}\left(\dfrac{1}{x+1}+\dfrac{1}{y+1}\right)\)
Ta có:
\(\dfrac{1}{x+1}+\dfrac{1}{y+1}=\dfrac{x+y+2}{xy+x+y+1}=\dfrac{x+y+2}{x+y+5}=1-\dfrac{3}{x+y+5}\ge1-\dfrac{3}{2\sqrt{xy}+5}=\dfrac{2}{3}\)
\(\Rightarrow P\le\dfrac{3\sqrt{3}}{2}-\dfrac{\sqrt{2}-1}{4}.\dfrac{2}{3}=...\)
Dấu "=" xảy ra khi \(x=y=2\) hay \(\left(a;b\right)=\left(4;2\right)\)