Những câu hỏi liên quan
PUKA
Xem chi tiết
Mai Nguyễn Quang Minh
4 tháng 4 2020 lúc 22:20

a, Khi nung nóng lên cùng một nhiệt độ thì quả cầu bằng đồng sẽ lớn hơn vì đồng nở vì nhiệt nhiều hơn sắt

b, Khi làm lạnh xuống cùng một nhiệt độ thì quả cầu đồng sẽ lớn hơn quả cầu sắt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trang Mai
Xem chi tiết
Vu Thi Van Anh
24 tháng 4 2017 lúc 19:21

mk cx gặp câu này giống bn mà ko bt làm nt nè !!!!!

Bn nào tốt bụng giúp mk ik sắp nộp bài cho cô giáo rùi..........

Bình luận (0)
hoang binh minh
10 tháng 1 2022 lúc 16:21

Ở 0 độ C một quả cầu bằng sắt và một quả cầu bằng đồng có cùng thể tích là 100 cm Khi nung nóng hai quả cầu lên 50 độ C thì quả cầu bằng sắt có thể tích là 120 cm quả cầu bằng đồng có thể tích là 130 cm Tính độ tăng thể tích của mỗi quả cầu

Bình luận (0)
Phan Vân Út
Xem chi tiết
Noob
16 tháng 2 2020 lúc 15:19

Sau khi đun nóng 2 quả cầu 1 bằng đồng, 1 bằng sắt có kích thước bằng nhau, khi được nung nóng ở cùng 1 nhiệt độ thì quả cầu bằng đồng sẽ lớn hơn quả cầu bằng sắt.

Vì sự giãn nở của đồng lớn hơn của sắt.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Jennifer Cute
Xem chi tiết
mikusanpai(՞•ﻌ•՞)
23 tháng 2 2021 lúc 21:25

bài 1:

Không tách được vì quả cầu bằng nhôm nở vì nhiệt nhiều hơn sắt nên khi bị hơ nóng càng bị siết chặt hơn vào vòng sắt.

bài 2:

Khi rót nước ra có một lượng không khí ở ngoài tràn vào phích. Nếu đậy nút ngay thì lượng khí này sẽ bị nước trong phích làm cho nóng lên, nở ra và có thể làm bật nút phích. Để tránh hiện tượng này, không nên đậy nút ngay mà chờ cho lượng khítràn vào phích nóng lên, nở ra và thoát ra ngoài một phần mới đóng nút lại.

bài 3:

Vì trời nắng gắt nhiệt độ sẽ lên cao, mà vỏ lốp bánh xe lại là chất rắn, chất rắn nở ra khi gặp nóng vì thế săm xe bị bể

bài4

 Khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng vì khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì mặt trong của cốc sẽ nóng trước, nở ra trong lúc đó mặt ngoài của cốc chưa nóng ( vì thuỷ tinh dẫn nhiệt kém ) nên chúng chèn nhau và gây ra vỡ cốc.

Bình luận (0)
Quang Nhân
23 tháng 2 2021 lúc 21:26

Bài 1 : 

Các chất rắn nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi

Khi quả cầu đồng bị kẹt trong một vòng làm bằng sắt => ta cần hơ nóng vòng sắt để quả cầu đồng dãn nở ra => quả cầu được tách khỏi vòng

Bài 2 : 

+ Khi rót nước nóng vào phích, sẽ có 1 lượng ko khí tràn vào bên trong, khi ta vội đậy nút lại, ko khí chưa kịp thoát ra, mà nước lại nóng, làm cho ko khí giãn nở, làm nút bị bật ra.

+ Để tránh việc này, khi rót nước vào ta cần đợi một lúc cho ko khí tràn ra ngoài rồi mới đậy nút lại, thì nút sẽ ko bị bật ra.

Bài 3 : 

 

Xe đạp khi bơm căng , nếu để ngoài trời nắng sẽ xảy ra hiện tượng dãn nở vì nhiệt mà chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn nên phần khí bên trong sẽ nở to. Khi chất khí đang co dãn mà có vật cản sẽ gây ra một lực rất lớn dẫn đến nổ lốp.

Bài 4 : 

 Khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng vì khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì mặt trong của cốc sẽ nóng trước, nở ra trong lúc đó mặt ngoài của cốc chưa nóng ( vì thuỷ tinh dẫn nhiệt kém ) nên chúng chèn nhau và gây ra vỡ cốc.

  

 

Bình luận (0)
Jennifer Cute
23 tháng 2 2021 lúc 21:18

các bạn làm đc câu nào thì làm giúp mình nhé!

 

Bình luận (0)
Jennifer Cute
Xem chi tiết
mikusanpai(՞•ﻌ•՞)
24 tháng 2 2021 lúc 15:52

Không tách được vì quả cầu bằng nhôm nở vì nhiệt nhiều hơn sắt nên khi bị hơ nóng càng bị siết chặt hơn vào vòng sắt.

Bình luận (1)
Nguyễn Trọng Cường
24 tháng 2 2021 lúc 15:55

ta làm lạnh cả hai để đồng và sắt cùng co lại nhưng vì đồng co lại nhiều hơn nên quả cầu thoát ra được

Bình luận (0)
linh nhi phạm
Xem chi tiết
Minh Hiếu
7 tháng 5 2022 lúc 5:37

Gọi m là khối lượng của đồng và kẽm

Ta có:

\(m.380.\text{∆}t=m.880.\text{∆}t\)

\(\Rightarrow\text{∆}t_{đồng}>\text{∆}_{kẽm}\)

\(\Rightarrow t_{đồng}>t_{kẽm}\)

Bình luận (0)
ngô nhất lan
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Anh Thư
14 tháng 3 2018 lúc 18:21

(Ý kiến riêng)

Theo như đã học, các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau, hai quả cầu lại được làm từ 2 chất khác nhau, vậy 1 trong 2 quả cầu cùng được đung nóng 1 nhiệt độ giống nhau thì sẽ có 1 quả cầu nở nhiều hơn và 1 quả cầu nở ít hơn, đồng nghĩa với việc sẽ có quả cầu có kích thước lớn hơn

Quả cầu đồng sẽ có kích thước lớn hơn. Vì nhôm hấp thụ nhiệt ít (do đó chúng được ứng dụng cho ấm đựng nước nóng) và đồng hấp thụ nhiệt nhiều hơn, tất nhiên đồng sẽ dãn nở nhiều hơn, và đồng nghĩa với việc đồng sẽ có kích thước lớn hơn quả cầu nhôm

Bình luận (0)
Trần Thị Bích Ngọc
15 tháng 3 2018 lúc 21:38

quả cầu bằng nhôm sẽ lớn hơn. Vì nhôm nở ra vì nhiệt nhiều hơn đồng

Bình luận (0)
đỗ trần bảo ngọc
Xem chi tiết
kirito kudo
Xem chi tiết
missing you =
26 tháng 6 2021 lúc 10:01

ta có : 2 quả cầu giống nhau ở khối lượng , kích thước như nhau

do \(Dt>Dn\left(7300>2700\right)\)

do đó quả cầu nhôm đặc, quả thiếc rỗng

Bình luận (0)