Những câu hỏi liên quan
ngô thị thắm
Xem chi tiết
Trí Tiên亗
15 tháng 2 2020 lúc 16:48

Đặt : \(P=\frac{48^2\cdot8^5\cdot100^9}{12^2\cdot2^{15}\cdot4^2}\)

\(=\frac{\left(2^4\cdot3\right)^2\cdot\left(2^3\right)^5\cdot\left(2^2\cdot5^2\right)^9}{\left(2^2\cdot3\right)^2\cdot2^{15}\cdot\left(2^2\right)^2}\)

\(=\frac{2^8\cdot3^2\cdot2^{15}\cdot2^{18}\cdot5^{18}}{2^4\cdot3^2\cdot2^{15}\cdot2^4}\)

\(=\frac{2^{41}\cdot3^2\cdot5^{18}}{2^{23}\cdot3^2}=2^{18}\cdot5^{18}=\left(2\cdot5\right)^{18}=10^{18}\)

Vậy : \(P=10^{18}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ngô thị thắm
Xem chi tiết
Minh Nguyen
18 tháng 2 2020 lúc 10:36

ABCtx

a) Xét  △AMB và  △AMC có:

    AB = AC ( gt)

    AM chung

    BM = MC (gt)

\(\Rightarrow\) △AMB = △AMC (c.c.c)

b) Ta có : △AMB =  △AMC

\(\Rightarrow\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\) ( 2 góc tương ứng)

\(\Rightarrow\) AM là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\) (ĐPCM)

c) Ta có: \(\widehat{BMA}+\widehat{CMA}=180^o\) ( kề bù)

   Mà       \(\widehat{BMA}=\widehat{CMA}\) (△AMB =  △AMC)

\(\Rightarrow\widehat{BMA}=\widehat{CMA}=\frac{180^o}{2}=90^o\)

\(\Rightarrow\) AM ⊥ BC (ĐPCM)

d) Gọi tia đối của tia AC là tia Ax.

Vì At là tia phân giác \(\widehat{xAB}\)

\(\Rightarrow\widehat{xAt}=\widehat{tAB}\)

Vì △ABC cân tại A

\(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

Ta có :\(\widehat{xAB}=\widehat{ABC}+\widehat{ACB}\)

\(\Rightarrow\widehat{xAt}+\widehat{tAB}=\widehat{ABC}+\widehat{ABC}\)

\(\Rightarrow2\widehat{tAB}=2\widehat{ABC}\)

\(\Rightarrow\widehat{tAB}=\widehat{ABC}\)

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong

\(\Rightarrow\)At // BC (ĐPCM)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Thu Trang
Xem chi tiết
Bùi Đức Quỳnh
3 tháng 12 2017 lúc 21:04

x + 3 + 9 chia hết x + 3

9 chia hết x + 3

x + 3 thuộc Ư ( 9 )

mà Ư (9) = ( 1,3,9 )

hay x + 3 thuộc ( 1,3,9 )

ta có bảng

x + 3                     1                     3                      9

x                           -2                    0                      6

ĐG                       Loại                 TM                   TM

Vậy x thuộc ( 0 , 6 )

Bình luận (0)
tlyvikute
Xem chi tiết
chảnh chó gì cái dkm nhà...
18 tháng 2 2016 lúc 16:56

ra 34 và - 20 

mk làm rùi đó ,bài dưới ế ,rõ ràng rành mạch lên pạn mk nha 

Bình luận (0)
nguyen chau nhat khanh
18 tháng 2 2016 lúc 16:54

|7- x|=(-13)-5.(-8)

|7- x|=144

7- x=144

      x=7-144

        x=(-137)

Vậy : x=(-137); x=137

Bình luận (0)
Hồ Xuân Tùng
10 tháng 3 2021 lúc 6:34

ọilmk

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
♡ᏂàᏁッᏁᏂi♡
Xem chi tiết
lê hoàng khánh vy
2 tháng 9 2018 lúc 8:12

bảng tuyên ngôn là quảng trường ba đình

Bình luận (0)
⚚「KOG」⚚
2 tháng 9 2018 lúc 8:35

Mình nỏ hiểu j cả

Bình luận (0)
⚚「KOG」⚚
2 tháng 9 2018 lúc 8:38

Vũ huyền mời mik

Bình luận (0)
Ngô Linh Chi
Xem chi tiết
PHUNG TRUONG ANH
22 tháng 9 2019 lúc 15:51

1/4×2/6×3/8×4/10×...×14/30×15/32=1/2^x

<=>1/(2×2)×2/(2×3)×...×14/(2×15)×15/2^5=1/2^x

<=>1/2×1/2×...×1/2×1/(2^5)=1/2^x

<=>1/2^19=1/2^x=>x=19

Bình luận (0)
Tường Vi Nguyễn Vương
22 tháng 9 2019 lúc 16:12

Đề mình không ghi lại nhé.

\(\Rightarrow\frac{1\times2\times3\times4\times...\times14\times15}{4\times6\times10\times...\times30\times32}=\frac{1}{2^x}\)\(\frac{1}{2^x}\)

\(\Rightarrow\frac{1\times2\times3\times4\times...\times14\times15}{2\times4\times6\times8\times10\times...\times30\times32}\)\(=\frac{1}{2^{x+1}}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2^{15}\times32}=\)\(\frac{1}{2^{x+1}}\)

\(\Rightarrow2^{15}\times2^5=2^{x+1}\)

\(\Rightarrow2^{20}=2^{x+1}\)

\(\Rightarrow x+1=20\Rightarrow x=19\)

Vậy \(x=1\)

Học tốt nhaaa!

Bình luận (0)
Tường Vi Nguyễn Vương
22 tháng 9 2019 lúc 16:13

Vậy x = 19 nha cậu ơi! Lỗi kỹ thuật xíu!

Bình luận (0)
Thu Thuy Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
10 tháng 6 2023 lúc 23:51

A = 17 \(\times\) (  \(\dfrac{1313}{5151}\) + \(\dfrac{1111}{3434}\)): \(\dfrac{177}{12}\)

A = 17 \(\times\) (\(\dfrac{1313:101}{5151:101}\) + \(\dfrac{1111:101}{3434:101}\)) : \(\dfrac{177}{12}\)

A = 17 \(\times\)\(\dfrac{13}{51}\) + \(\dfrac{11}{34}\)): \(\dfrac{177}{12}\)

A = 17 \(\times\) (\(\dfrac{13\times2}{51\times2}\)\(\dfrac{11\times3}{34\times3}\)) : \(\dfrac{177}{12}\)

A = 17 \(\times\)\(\dfrac{26}{102}\) + \(\dfrac{33}{102}\)): \(\dfrac{177}{12}\)

A = 17 \(\times\) \(\dfrac{59}{102}\)\(\dfrac{177}{12}\)

A = \(\)\(\dfrac{59}{6}\) \(\times\) \(\dfrac{12}{177}\)

A =  \(\dfrac{2}{3}\)

Bình luận (0)
pham nhi nhi
Xem chi tiết
Kayasari Ryuunosuke
19 tháng 7 2017 lúc 20:07

3n + 3 + 3n + 1 + 2n + 3 + 2n + 2

= 3n.33 + 3n.3 + 2n.23 + 2n.22

= 3n.(27 + 3) + 2n.(8 + 4)

= 3n.30 + 2n.12

= 3n.5.6 + 2n.2.6

= 6.(3n.5 + 2n.2)  \(⋮\)  6

Bình luận (0)
pham nhi nhi
19 tháng 7 2017 lúc 20:14

Cảm ơn bạn kayasari nhiều nha !

Bình luận (0)
Nguyemminhanh
19 tháng 7 2017 lúc 20:16

3n+3+3n+1+2n+3+2n+2

=3n+1.(32+1)+2n+2.(2+1)

=3n=1.2.5+2n+1.3

=3.2.3n.5+2.3.2n+1

=3.2.(3n.5+2n+1) chia hết cho 6

Bình luận (0)
nguyen tran phuong vy
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Yến Nhi
26 tháng 6 2018 lúc 20:22

đề bài đúng ko vậy.3x-3x=0 mà

Bình luận (0)
nguyen tran phuong vy
28 tháng 6 2018 lúc 7:36

ko đúng rồi mình xin lỗi nha, đề bài là:x+y=3x-3y=2x:y

":" là dấu chia nha bạn

Bình luận (0)