Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trịnh Thị Minh Kiều
Xem chi tiết
Trịnh Thị Minh Kiều
Xem chi tiết
Lê Thị Nhung
26 tháng 2 2020 lúc 10:52

1/ vì /c/ luôn lớn hơn 0 với mọi c 

mà a.b = /c/

suy ra a <0, b<0, c>0

2/ vì /c/5 \(\ge\) 0 với mọi c suy ra  vì - /c/5 \(\le\) 0 với mọi c

mà a.b = -/c/5 , suy ra ab< 0; a>b

3, Tương tự nhé

suy ra a <0, b>0, c>0

4, C20\(\ge\)0 với mọi c, mà c20 = a.b

vậy a<0,b<0 và c>0

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phương Linh
28 tháng 2 2020 lúc 16:28

Trịnh Thị Minh Kiều, lớp 6A2, trường THCS Nguyễn Huy Tưởng

Khách vãng lai đã xóa
ĐỖ Quang minh
Xem chi tiết
dam quang tuan anh
31 tháng 12 2016 lúc 8:25

Vì ba số có a;b;c có 1 số âm,1 số dương,1số 0 nên ba số này phân biệt . 
+)a khác 0 vì nếu a = 0 thì vp = 0 = > hoặc b = 0 hoặc b = c 
mà b = 0 thì b = a ( vô lý) b = c cũng vô lí 
+) b khác 0 vì nếu b = 0 thì vp = 0 nên vt = 0 hay a = 0 
Vô lí vì khi đó a = b = 0 
Vậy c = 0 
ĐK trở thành \a\=b^2.b = b^3 
Vì vt > = 0 ( là biểu thức nằm trong dấu trị tuyệt đối) 
Nên vp = b^3 > = 0 => b > = 0 
Mà b khác 0 ( vì c = 0 và b khác c) nên b > 0 
=> a < 0 
Vậy a < 0; b > 0; c = 0.

Cách 2 : Nếu 
1/ |a|=b^2(b-c)= 0 <=> a=0; => (b-c)= 0 <=> b = c; loại (không phù hợp với đề bài) 
2/ |a|=b^2(b-c)> 0 => a & b khác 0 => c= 0; => b^2(b)>0, mà b^2>0 nên => b>0; => a<0. 

Vũ Thị Thu Huyền
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Mai
Xem chi tiết
Ngô Thị Hồng Ánh
3 tháng 1 2016 lúc 13:30

1. x=-4  ; y=5 ; z= 15

tick mình đi

nguyen van nam
3 tháng 1 2016 lúc 13:35

1/ x = -4 ; y = 5 ; z = 15

2/ vì ab = 1 = -1 . ( -1 ) = 1 . 1 và bằng nhau nên a = b

3/ 

Phạm Ngọc Mai
4 tháng 1 2016 lúc 8:09

caca ban co the cho minh biết cach lam ko

 

phạm thanh tùng
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Bảo Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Phát
5 tháng 5 2020 lúc 9:17

??????

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Cảnh Toàn
Xem chi tiết
Phạm Vương Anh
9 tháng 4 2018 lúc 23:06

Bài 1:

Vì trong 3 số nguyên a, b, c có 1 số dương, 1 số âm và 1 số = 0

Ta xét đẳng thức:  \(\left|a\right|=b^2.\left(b-c\right)\)(1)

=> a, b, c là số nguyên khác nhau

Nếu a = 0 thì => |a| = 0

=> Đẳng thức (1) trỏ thành: \(b^2.\left(b-c\right)=0\)

Mặt khác: 

Do b khác c nên 

b2 = 0 => b = 0

          => a = b = 0 (ko thỏa mãn đk.)

Nếu b = 0 thì đẳng thức (1) trở thành: 

|a| = 0 . (0 - c) 

|a| = 0 (ko thỏa mãn (a khác b))

Nếu c = 0 thì đẳng thức (1) trở thành:

|a| = b. b

|a| = b3

Do vì |a| > 0 (a khác 0)

=> b3 > 0

=> b > 0 (3 số lẻ)

=> a < 0

=> a là số dương, b là số âm, c là số 0

Bài 2:

\(n^2-3n^2-36< 0\)

\(\Leftrightarrow-2n^2-36< 0\)

\(\Leftrightarrow-2n^2< 36\)

\(\Leftrightarrow n^2>-18\)

\(\Rightarrow n^2-3n^2-36< 0\)với mọi số tự nhiên

Huy Hoàng
9 tháng 4 2018 lúc 23:26

2/ \(A=\frac{\left(1-x\right)^4}{-x}\)

a) Nếu A là số dương

=> \(\frac{\left(1-x\right)^4}{-x}>0\)

=> \(\hept{\begin{cases}\left(1-x\right)^4>0\\-x>0\end{cases}}\)=> x < 0

Vậy nếu x < 0 thì A > 0

b) Nếu A là số âm

=> \(\frac{\left(1-x\right)^4}{-x}< 0\)

=> \(\orbr{\begin{cases}\left(1-x\right)^4< 0\left(1\right)\\-x< 0\left(2\right)\end{cases}}\)

Mà \(\left(1-x\right)^4\ge0\) với mọi giá trị của x

=> Không xảy ra (1) => -x < 0 => x > 0

Vậy nếu x > 0 thì A < 0.

c) Nếu A = 0

=> \(\frac{\left(1-x\right)^4}{-x}=0\)

=> (1 - x)4 = 0

=> 1 - x = 0

=> x = 1

Vậy nếu x = 1 thì A = 0.

Đỗ Hoàng Tùng
Xem chi tiết