Em có suy nghĩ như thế nào về câu nói: “Một ngàn lần ca ngợi không bằng một
lần cúi chào thầy cô”.
Em có suy nghĩ như thế nào về câu nói: “Một ngàn lần ca ngợi không bằng một
lần cúi chào thầy cô”.
Để cảm ơn bạn nào giúp mk thì sẽ tặng 5 tick(nhờ người khác) nha!!!
Mong nhận được sự giúp đỡ từ các bạn nhé! Cảm ơn!~~~
"... Một ngàn lời ca ngợi không bằng một lần cúi chào Thầy cô"
Ngay từ khi còn nằm trong nôi, bên tai mỗi chúng ta đều văng vẳng lời ru hời của mẹ:
“ Muốn sang thì bắt cầu kiều, muốn con hay chữ phải yêu lấy thầy”
Hay “Nhất tự vi sư – bán tự vi sư
Vâng! ai trong chúng ta từ khi chào đời đến khi khôn lớn trưởng thành mà không qua sự tài bồi dạy dỗ của các thầy: Từ anh nông dân đến vị nguyên thủ quốc gia, từ chị công nhân đến nhà khoa học, từ lớp học mầm non đến các trường đại học, cao học; các thầy đã sản sinh ra nhân tài vật lực cho đất nước và các thế hệ nối tiếp đời sau. Vì thế mà nhân dân ta càng khẳng định
“ Không thầy đố mầy làm nên”
Hoặc “ Chẳng tham ruộng cả ao liền, tham vì cái bút cái nghiên anh đồ”
Tình cảm ấy lại được nhà thơ Nguyễn Bính cảm nhận:
“Nhà ta coi chữ hơn vàng, coi tài hơn cả giàu sang trên đời”
Với tinh thần “tôn sư trọng đạo” ngàn đời của dân tộc ta, các tầng lớp nhân dân đã cho quý thầy - cô những niềm an ủi và những xúc cảm vô bờ. Cũng chính vì lẽ đó quý thầy cô luôn toàn tâm toàn ý, cống hiến toàn bộ tri thức của mình cho sự nghiệp trồng người, hoàn thành thiên chức cao quý của nhà giáo đó là:
Chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳm
Đâm mấy thằng gian bút chẳng tà
“Nguyễn Đình Chiểu”
Vâng! Đó là những thầy giáo không màng địa vị, không màng danh lợi, quý thầy - cô luôn chung thủy với mái trường, với đám học trò, vui nhất khi thấy học trò ham học, buồn nhất khi thấy học trò không hiểu bài. Giản dị vậy thôi, không nhà cao cửa rộng, tài sản lớn nhất của quý thầy - cô là 5, 10, 30… năm dạy học, là tiếng gọi "Thầy ơi"; “ Cô ơi” mà nhiều thế hệ học trò đã cất tiếng gọi như gọi một “người mẹ”, “người cha”.
Ôi! Có ai hiểu được hết nỗi lòng của thầy cô nhỉ! Làm sao học trò hiểu được thầy cô giáo yêu học trò như chính những đứa con mình sinh ra! Suy cho cùng, sự hi sinh của mỗi thầy cô giáo âu đó cũng là qui luật muôn đời.
Làm nhà giáo luôn quên mình để nghĩ nhiều đến người khác. Như người chèo đò, đưa khách sang sông, con đò về bến cũ, người khách xưa biết bao giờ trở lại, để nhớ con đò và lần qua bến ấy - sang sông!
Làm nhà giáo chẳng mong ai đặt bài hát ngợi ca mình, chẳng chờ ai tạc tượng bằng đá trắng đồng đen. Chỉ mong sao những học trò mình đã dạy làm nên sự nghiệp vẻ vang, mai kia rung mái đầu bạc cười vang khi nghe có đứa học trò cũ làm nên danh phận.
Làm nhà giáo chỉ cho mà không bận lòng nghĩ đến nhận, là con ong chăm chỉ xây tổ gom mật cho đời, là cây thân mộc vươn mình trong nắng gió tỏa bóng mát cho người, là kiếp con tằm đến chết vẫn vương tơ...
Ôi! Biết nói sao cho hết nỗi niềm! Chỉ đến khi lớn khôn, những học trò nhỏ hôm nay mới hiểu được vì sao suốt đời thầy cô thương mến chúng nó. Cũng như sau này khi mỗi con người trở nên là cha là mẹ, mới hiểu được vì sao cha mẹ thương con và suốt đời nhận chịu khổ cực vì con!
Chính vì lẽ đó mà người thầy giáo luôn tràn đầy tình yêu thương học trò, đó là sức mạnh để mỗi người thầy vượt lên khó khăn làm tròn thiên chức người thầy. Hình ảnh cao quí của người thầy mà bao thế hệ học trò giữ mãi trong tâm tưởng suốt cả cuộc đời, để rồi ngay cả khi tóc đã hoa râm, đến cuối cuộc đời vẫn thốt lên hai tiếng "thầy ơi" mà lòng cứ rung động bồi hồi như thời còn cắp sách đến trường.
Vì vậy! không chỉ có ngày 20/11 ta mới tôn vinh, mới mang bông hoa đến tặng qúi thầy cô giáo, mới tỏ lòng triều mến, mà ta phải luôn nhớ về thầy ta, cô ta; từ vỡ lòng, cấp 1, cấp 2,cấp 3….đại học, Qúi thầy- cô đã từng dìu dắt nâng bước, chấp cho ta đôi cánh vươn xa, vững bước vào đời, để tiến thân để thành đạt.
Loài người luôn tồn tại và phát triển, chính là nhờ tấm lòng nhân hậu, đức độ, tri thức của Người thầy. Ngay bên cạnh ta hôm nay đây, ta đang gặp bao nhiêu Người thầy như thế. Đáng tôn kính thay!
Em có suy nghĩ như thế nào về câu nói: “Một ngàn lần ca ngợi không bằng một
lần cúi chào thầy cô”.
“ Ông Nguyễn Văn Lũy- người bảo vệ ở trường THPT Lê Hồng Phong luôn được học sinh của trường cúi chào mỗi ngày đến trường. Theo miêu tả của nhiều giáo viên, học sinh, ông Lũy được yêu quý bởi tính cách nhiệt tình, niềm nở. Một giáo viên chia sẻ: “Con người ở cương vị nào dù là bảo vệ, lao công hay giáo viên miễn hoàn thành nhiệm vụ, đáng yêu, không khó chịu đều nhận được sự yêu quý, nể trọng”
Không ai biết được tuổi nào phù hợp để mỗi người bắt đầu làm một điều tử tế. Các em cúi chào như một phép lịch sự và chỉ được dạy từ thầy cô trong trường và sự dặn dò cặn kẽ từ bố mẹ chúng. Vài giây cúi chào bậc cha chú từ thầy cô trong trường và sự dặn dò cặn kẽ từ bố mẹ chúng. Vài giây cúi chào bậc cha chú không làm cho các em chậm giờ vào lớp mà ngược lại nó là niềm vui mỗi ngày đi học, đi làm của các học sinh và người bảo vệ. Sự tôn trọng nảy nở từ chính những hành dộng tưởng chừng như nhỏ nhặt đó khiến môi trường giáo dục trở nên thân thiện,… Để mỗi lần cúi đầu là một lần các em học sinh biết ơn những người không trực tiếp giảng các em những bài học văn hóa nhưng ngầm dạy các em để trở thành một người tử tế. Những điều tử tế cứ từ từ bé nhỏ lớn lên như vậy theo năm tháng, mỗi người trong số chúng ta sẽ trở thành một nhân tố trong cộng đồng của mình.”
Viết văn bản nghị luận khoảng 01 trang giấy thi nêu suy nghĩ của em về vấn đề được đặt ra từ bài viết trên.
Nghị luận về lời chào- văn hóa ứng xử thể hiện sự tử tế (Ông cha ta từ xưa đã có nhận định: Lời chào cao hơn mâm cỗ)
- Tuy nhiên giới trẻ hiện nay chưa hẳn ai cũng thực hiện được
* Khái niệm: Chào hỏi là quá trình giao tiếp, gặp gỡ giữa hai hay nhiều người họ chào nhau bằng lời nói, cử chỉ, hành động, có nhiều cách chào hỏi, nhiều hoàn cảnh khác nhau
* Biểu hiện:
- Con cái phải chào ông bà, cha mẹ khi đi về, khi ra khỏi nhà
- Ra ngoài xã hội, người bé phải chào người lớn tuổi
- Học trò lễ phép chào thầy cô
- Bạn bè chào nhau thân mật
- Chào hỏi là nét đẹp văn hóa, cử chỉ lịch sự trong quá trình giao tiếp
* Nguyên nhân:
- Chào hỏi thể hiện người có trình độ, có nhân cách, có ý thức, đạo đức
- Người không có những ý thức chào hỏi, người có đạo đức kém, trình độ văn hóa hạn chế
KL: Chào hỏi thể hiện nhân cách con người, phản ánh sự văn minh khi xã hội đang phát triển hòa nhập toàn cầu với kinh tế toàn cầu. Là nét đẹp trong truyền thống văn hóa của người Việt
“ Ông Nguyễn Văn Lũy- người bảo vệ ở trường THPT Lê Hồng Phong luôn được học sinh của trường cúi chào mỗi ngày đến trường. Theo miêu tả của nhiều giáo viên, học sinh, ông Lũy được yêu quý bởi tính cách nhiệt tình, niềm nở. Một giáo viên chia sẻ: “Con người ở cương vị nào dù là bảo vệ, lao công hay giáo viên miễn hoàn thành nhiệm vụ, đáng yêu, không khó chịu đều nhận được sự yêu quý, nể trọng”
Không ai biết được tuổi nào phù hợp để mỗi người bắt đầu làm một điều tử tế. Các em cúi chào như một phép lịch sự và chỉ được dạy từ thầy cô trong trường và sự dặn dò cặn kẽ từ bố mẹ chúng. Vài giây cúi chào bậc cha chú từ thầy cô trong trường và sự dặn dò cặn kẽ từ bố mẹ chúng. Vài giây cúi chào bậc cha chú không làm cho các em chậm giờ vào lớp mà ngược lại nó là niềm vui mỗi ngày đi học, đi làm của các học sinh và người bảo vệ. Sự tôn trọng nảy nở từ chính những hành dộng tưởng chừng như nhỏ nhặt đó khiến môi trường giáo dục trở nên thân thiện,… Để mỗi lần cúi đầu là một lần các em học sinh biết ơn những người không trực tiếp giảng các em những bài học văn hóa nhưng ngầm dạy các em để trở thành một người tử tế. Những điều tử tế cứ từ từ bé nhỏ lớn lên như vậy theo năm tháng, mỗi người trong số chúng ta sẽ trở thành một nhân tố trong cộng đồng của mình.”
Viết văn bản nghị luận khoảng 01 trang giấy thi nêu suy nghĩ của em về vấn đề được đặt ra từ bài viết trên.
Nghị luận về lời chào- văn hóa ứng xử thể hiện sự tử tế (Ông cha ta từ xưa đã có nhận định: Lời chào cao hơn mâm cỗ)
- Tuy nhiên giới trẻ hiện nay chưa hẳn ai cũng thực hiện được
* Khái niệm: Chào hỏi là quá trình giao tiếp, gặp gỡ giữa hai hay nhiều người họ chào nhau bằng lời nói, cử chỉ, hành động, có nhiều cách chào hỏi, nhiều hoàn cảnh khác nhau
* Biểu hiện:
- Con cái phải chào ông bà, cha mẹ khi đi về, khi ra khỏi nhà
- Ra ngoài xã hội, người bé phải chào người lớn tuổi
- Học trò lễ phép chào thầy cô
- Bạn bè chào nhau thân mật
- Chào hỏi là nét đẹp văn hóa, cử chỉ lịch sự trong quá trình giao tiếp
* Nguyên nhân:
- Chào hỏi thể hiện người có trình độ, có nhân cách, có ý thức, đạo đức
- Người không có những ý thức chào hỏi, người có đạo đức kém, trình độ văn hóa hạn chế
KL: Chào hỏi thể hiện nhân cách con người, phản ánh sự văn minh khi xã hội đang phát triển hòa nhập toàn cầu với kinh tế toàn cầu. Là nét đẹp trong truyền thống văn hóa của người Việt
Một số học sinh có việc làm như cười đùa, phá rối, không ghi bài, nói leo, nói tự do trong giờ học, nói tục, chửi bậy cãi lại thầy cô giáo. Emm có suy nghĩ gì về việc làm của các bạn đó ? Nếu trong lớp em có bạn như vậy em sẽ ứng xử như thế nào
GDCD nhé
Trả lời: Hành động của bạn đó là không đúng, nếu lớp em có bạn như vậy em sẽ khuyên bạn nên dừng lại những hành động đấy vì nếu cứ tiếp tục thì tình hình học tập của bạn sẽ giảm sút, bạn bè sẽ xa lánh bạn, các thầy cô giáo sẽ không quan tâm, yêu quý, giúp đỡ bạn nữa...
Việc làm của các bạn ấy là sai. Nếu trong lớp em có bạn như vậy em sẽ ứng xử: em sẽ khuyên bạn không nên làm như vậy nữa. Hành động đó thể hiện không tôn trọng thầy cô giáo, vi phạm nội qui nhà trường, kết quả học tập thì kém, làm ảnh hưởng đến các bạn khác..., và thậm chí bạn bè sẽ xa lánh, các thầy cô giáo sẽ không quan tâm, yêu quí, giúp đỡ bạn ấy trong học tập và trong những lúc bạn ấy gặp khó khăn.
Câu 24: Bạn D ra đường gặp thầy giáo dạy môn năng khiếu thì không chào hỏi. Vì bạn cho rằng môn năng khiếu là môn phụ nên không chào, chỉ chào các thầy cô dạy môn chính. Suy nghĩ đó cho thấy D là người như thế nào?
A.
A. D là người vô tâm.
B.B. D là người vô ý thức.
C.
C. D là người vô trách nhiệm.
D.D. D là người vô ơn.
18Dựa vào nội dung câu "Và cây trả nghĩa cho mưa bằng cả mùa hoa thơm trái ngọt "là một người con em sẽ trả nghĩa cho cha mẹ thầy cô như thế nào biết đoạn văn từ 5 đến 7 câu nêu suy nghĩ của em về vấn đề trên
Câu 1: Hãy viết một bài văn kể về một kỉ niệm đáng nhớ trong ngày khai trường đầu tiên của mình
Câu 2: Em hiểu như thế nào về thế giới kì diệu trong câu nói của người mẹ? Văn bản cổng trường mở ra sử dụng hình thức lời của ai nói với ai? sử dụng hình thức ấy có tác dụng như thế nào ?
Câu 3 :Tại sao người bố không nói trực tiếp mà lại viết thư cho En-ri-cô? qua bức thư người bố đã kể cho En-ri-cô những chuyện gì về mẹ ? qua đó em thấy ng mẹ của En-ri-cô như thế nào ????
Câu 4: Em có suy nghĩ gì về Thành và Thủy
Hepl me
TRƯỚC KIA VÀ BÂY GIỜ
Một lần đi thăm một thầy giáo lớn tuổi, trong lúc tranh luận về quan điểm sống, một sinh viên đã nói:
- Sở dĩ có sự khác biệt là vì thế hệ các thầy sống trong một thế giới cũ kỹ của một thế giới lạc hậu, ngày nay chúng em được tiếp xúc với những thành tựu khoa học tiên tiến hơn nhiều, thế hệ các thầy đâu có máy tính, không có Internet, vệ tinh viễn thông và các thiết bị thông tin hiện đại như bây giờ...
Người thầy giáo trả lời:
- Những phương tiện hiện đại giúp chúng ta nhưng không làm thay đổi chúng ta. Còn điều e nói là đúng. Thời trẻ, những người như chúng tôi không có những thứ em vừa kể nhưng chúng tôi đã phát minh ra chúng và đào tạo nên những con người kế thừa và áp dụng chúng.
Cậu sinh viên chợt cúi đầu im lặng.
Câu hỏi
Viết một bài văn nêu suy nghĩ của em về bài học rút ra từ câu truyện trên
Giúp mk nha mn ^.^