Những câu hỏi liên quan
Anh Dao
Xem chi tiết
Daddy
Xem chi tiết
Lý Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyen Quynh Trang
Xem chi tiết
Trí Tiên亗
13 tháng 11 2020 lúc 18:34

a) Diện tích tam giác ABC (Heron)

\(S_{ABC}=\frac{1}{4}\sqrt{\left(AB+BC+AC\right)\left(AB+BC-AC\right)\left(BC+AC-AB\right)\left(AC+AB-BC\right)}\)

\(S_{ABC}=\frac{1}{4}\sqrt{\left(6+10+8\right)\left(6+10-8\right)\left(10+8-6\right)\left(8+6-10\right)}=24\left(cm^2\right)\)

b)Xét tam giác ABC có 

\(BC^2=10^2=100\left(cm\right)\)

\(AB^2+AC^2=6^2+8^2=100\left(cm\right)\)

Vì 100cm=100cm

\(\Rightarrow BC^2=AB^2+AC^2\)

=> Tam giác ABC vuông tại A 

Xét diện tích tam giác ABC thường \(S_{ABCt}=\frac{AH.BC}{2}\left(1\right)\)

Xét diện tích tam giác ABC vuông \(S_{ABCv}=\frac{AC.AB}{2}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) 

\(\Leftrightarrow AH.BC=AB.AC\)

\(\Leftrightarrow AH.10=8.6\Leftrightarrow AH=4,8\left(cm\right)\)

Xét tam giác ABH vuông tại H 

\(\Rightarrow BH^2=AB^2-AH^2\left(PYTAGO\right)\)

\(\Rightarrow BH=\sqrt{AB^2-AH^2}\)

\(\Rightarrow BH=\sqrt{6^2-13,3^2}=3,6\left(cm\right)\)

Xét tam giác ACH vuông tại H

\(\Rightarrow HC^2=AC^2-AH^2\left(PYTAGO\right)\)

\(\Rightarrow HC=\sqrt{AC^2-AH^2}\)

\(\Rightarrow HC=\sqrt{8^2-4,8^2}=6,4\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Thu Hiền
14 tháng 11 2020 lúc 16:09

bút chì đọc tiếng anh là gì ?

Bình luận (2)
 Khách vãng lai đã xóa
Bùi Đại Long
15 tháng 11 2020 lúc 9:30

1+1=????

ôppopopoppoo

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đặng Tuyết Đoan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 8 2021 lúc 21:16

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔBAC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=6^2+8^2=100\)

hay BC=10(cm)

Xét ΔABC vuông tại A có 

\(\sin\widehat{C}=\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{6}{10}=\dfrac{3}{5}\)

nên \(\widehat{C}\simeq37^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{B}=53^0\)

Bình luận (0)
Hoang Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 2 2021 lúc 19:30

1) Ta có: \(BC^2=10^2=100\)

\(AB^2+AC^2=6^2+8^2=100\)

Do đó: \(BC^2=AB^2+AC^2\)(=100)

Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)(cmt)

nên ΔABC vuông tại A(Định lí Pytago đảo)

2) Ta có: ΔABC vuông tại A(gt)

nên \(S_{ABC}=\dfrac{AB\cdot AC}{2}=\dfrac{6\cdot8}{2}=24\left(cm^2\right)\)

3) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)

\(\Leftrightarrow AH\cdot10=6\cdot8=48\)

hay AH=4,8(cm)

Vậy: AH=4,8cm

Bình luận (1)
Linh Lê
8 tháng 2 2021 lúc 20:05

Ta có: BC2=102=100

AB2+AC2=62+82=100

Vậy BC2=AB2+AC2

Xét ΔABC có:

 BC2=AB2+AC2

Nên ΔABC vuông tại A(Định lí Pytago đảo)

Ta có: ΔABC vuông tại A(gt)

Nên 

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 4 2023 lúc 14:00

a: ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên AB^2=BH*BC

b: \(BC=\sqrt{6^2+8^2}=10\left(cm\right)\)

HB=6^2/10=3,6cm

c: 

Xet ΔABC có

M là trung điểm của BC

MD//AC

=>D là trung điểm của AB

Xet ΔABC có

M là trung điểm của BC

ME//AB

=>E là trung điểm của AC

ΔAHC vuông tại H

mà HE là trung tuyến

nên HE=AE=CE=AC/2=4cm

ΔHAB vuông tại H 

mà HD là trung tuyến

nên HD=AD=DB=AB/2=3cm

ED=AM=10/2=5cm

Vì HE^2+HD^2=ED^2

nên ΔHED vuông tại H 

\(MH=\sqrt{5^2-4.8^2}=1,4\left(cm\right)\)

EM=AB/2=3cm

MH=1,4cm; EM=3cm; EH=4cm

\(P=\dfrac{1,4+3+4}{2}=4,2\left(cm\right)\)

\(S_{MHE}=\sqrt{4.2\cdot\left(4.2-1.4\right)\left(4.2-3\right)\left(4.2-4\right)}=1.68\left(cm^2\right)\)

\(S_{HED}=\dfrac{1}{2}\cdot4\cdot3=3\cdot2=6\left(cm^2\right)\)

=>\(S_{HMED}=6+1.68=7.68\left(cm^2\right)\)

Bình luận (0)
Khoi Minh
Xem chi tiết
Ẩn Danh
2 tháng 5 2023 lúc 16:41

loading...  a. Tính BC

BC^2 = AC^2 + AB^2

BC^2 = 6^2 + ( AD + DC )^2 = 8^2

BC^2 = 36 + 64 = 100 

BC = căng bậc 100 = 10 cm

Tính tỉ số diện tích

Xét tam giác ABC có MD // BC 

 tam giác AMD ~ tam giác ABC

=>Diện tích tam giác AMD / Diện tích tam giác ABC = (AD/AC)^2=(3/8)^2=9/16 cm2

b.Xét tam giác AMD và tam giác EDC có 

Góc MAD = góc CED = 90° (gt) 

Góc D chung

=> tam giác AMD ~ tam giác EDC (g.g)

=>MD/AD = DC/EC

=>MD.EC=AD.DC

c. Xét tam giác BCI và tam giác BDE có

 Góc BCI = Góc BED = 90°(gt)

Góc B chung

=> Tam giác BCI ~ tam giác BDE(g.g)

=> BC/BI = BD/BE 

=> BC.BE = BI.BD(1)

Xét tam giác CBA và tam giác CDE có 

Góc CAB = góc CED =90° (gt)

Góc C chung 

=> Tam giác CBA ~ tam giác CDE(g.g)

=> CB/CA=CD/CE

=> CB.CE = CA.CD(2) 

Từ (1) và (2) ta cộng cho 2 vế

=>BC.BE + CB.CE = BD.BI + CA.CD

=>(BE+CE)BC = BD.BI + CA.CD

=> BC.BC = BD.BI + CA.CD

=> BC^2 = BD.BI + CA.CD

 

Bình luận (0)
Lê An Huy
Xem chi tiết
Minh Trí
30 tháng 3 2022 lúc 21:59

a)  Áp dụng định lý Pytagoo vào tam giác vuông ABC ta có:

    BC2=AB2+AC2BC2=AB2+AC2

⇔⇔BC2=4,52+62=56,25BC2=4,52+62=56,25

⇔⇔BC=√56,25=7,5BC=56,25=7,5 cm

     Xét  ΔABCΔABCvà     ΔDECΔDEC  CÓ:

        ˆBAC=ˆEDC=900BAC^=EDC^=900

        ˆACBACB^   CHUNG

Suy ra:   ΔABC ΔDECΔABC ΔDEC

⇒⇒BCEC=ACDCBCEC=ACDC  ⇒⇒EC=BC.DCACEC=BC.DCAC

HAY    EC=7,5×26=2,5EC=7,5×26=2,5

b)   Áp dụng định lý Pytago vào tam giác vuông DEC ta có:

      DE2=EC2−DC2DE2=EC2−DC2

⇔⇔DE2=2,52−22=2,25DE2=2,52−22=2,25

⇔⇔DE=√2,25=1,5DE=2,25=1,5

Vậy   SDEC=DE.DC2=1,5×22=1,5SDEC=DE.DC2=1,5×22=1,5CM2

Bình luận (0)
Minh Trí
30 tháng 3 2022 lúc 22:00

a)  Áp dụng định lý Pytagoo vào tam giác vuông ABC ta có:

    BC2=AB2+AC2BC2=AB2+AC2

⇔⇔BC2=4,52+62=56,25BC2=4,52+62=56,25

⇔⇔BC=√56,25=7,5BC=56,25=7,5 cm

     Xét  ΔABCΔABCvà     ΔDECΔDEC  CÓ:

        ˆBAC=ˆEDC=900BAC^=EDC^=900

        ˆACBACB^   CHUNG

Suy ra:   ΔABC ΔDECΔABC ΔDEC

⇒⇒BCEC=ACDCBCEC=ACDC  ⇒⇒EC=BC.DCACEC=BC.DCAC

HAY    EC=7,5×26=2,5EC=7,5×26=2,5

b)   Áp dụng định lý Pytago vào tam giác vuông DEC ta có:

      DE2=EC2−DC2DE2=EC2−DC2

⇔⇔DE2=2,52−22=2,25DE2=2,52−22=2,25

⇔⇔DE=√2,25=1,5DE=2,25=1,5

Vậy   SDEC=DE.DC2=1,5×22=1,5SDEC=DE.DC2=1,5×22=1,5CM2

Bình luận (0)