Tìm X,biết:
a,\(x\)+a>a
b,\(x^2\)>\(x^3\)
c,\(\frac{x+5}{x+3}\)<1
d,\(\frac{x+3}{x+4}\)>1
e,\(\frac{x+2}{x-3}\)<0
1 tìm x biết ;
a, 0-|x + 1| = 5
b, 2 - | \(\frac{3}{4}\)- x | = \(\frac{7}{12}\)
c, 2 | \(\frac{1}{2}\)x - \(\frac{1}{3}\)| - \(\frac{3}{2}\)= \(\frac{1}{4}\)
d, | x - \(\frac{1}{3}\)| = \(\frac{5}{6}\)
e, \(\frac{3}{4}\)- 2 | 2x - \(\frac{2}{3}\)| = 2
f, \(\frac{2x-1}{2}\)= \(\frac{5+3x}{3}\)
d,
\(|x-\frac{1}{3}|=\frac{5}{6}\Rightarrow \left[\begin{matrix} x-\frac{1}{3}=\frac{5}{6}\\ x-\frac{1}{3}=-\frac{5}{6}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{7}{6}\\ x=\frac{-1}{2}\end{matrix}\right.\)
e,
\(\frac{3}{4}-2|2x-\frac{2}{3}|=2\)
\(\Leftrightarrow 2|2x-\frac{2}{3}|=\frac{3}{4}-2=\frac{-5}{4}\)
\(\Leftrightarrow |2x-\frac{2}{3}|=-\frac{5}{8}<0\) (vô lý vì trị tuyệt đối của 1 số luôn không âm)
Vậy không tồn tại $x$ thỏa mãn đề bài.
f,
\(\frac{2x-1}{2}=\frac{5+3x}{3}\Leftrightarrow 3(2x-1)=2(5+3x)\)
\(\Leftrightarrow 6x-3=10+6x\)
\(\Leftrightarrow 13=0\) (vô lý)
Vậy không tồn tại $x$ thỏa mãn đề bài.
a,
$0-|x+1|=5$
$|x+1|=0-5=-5<0$ (vô lý do trị tuyệt đối của một số luôn không âm)
Do đó không tồn tại $x$ thỏa mãn điều kiện đề.
b,
\(2-|\frac{3}{4}-x|=\frac{7}{12}\)
\(|\frac{3}{4}-x|=2-\frac{7}{12}=\frac{17}{12}\)
\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} \frac{3}{4}-x=\frac{17}{12}\\ \frac{3}{4}-x=\frac{-17}{12}\end{matrix}\right.\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{-2}{3}\\ x=\frac{13}{6}\end{matrix}\right.\)
c,
\(2|\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}|-\frac{3}{2}=\frac{1}{4}\)
\(2|\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}|=\frac{7}{4}\)
\(|\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}|=\frac{7}{8}\)
\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} \frac{1}{2}x-\frac{1}{3}=\frac{7}{8}\\ \frac{1}{2}x-\frac{1}{3}=-\frac{7}{8}\end{matrix}\right.\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{29}{12}\\ x=\frac{-13}{12}\end{matrix}\right.\)
1 tìm x biết ;
a, 0-|x + 1| = 5
b, 2 - | \(\frac{3}{4}\)- x | = \(\frac{7}{12}\)
c, 2 | \(\frac{1}{2}\)x - \(\frac{1}{3}\)| - \(\frac{3}{2}\)= \(\frac{1}{4}\)
d, | x - \(\frac{1}{3}\)| = \(\frac{5}{6}\)
e, \(\frac{3}{4}\)- 2 | 2x - \(\frac{2}{3}\)| = 2
f, \(\frac{2x-1}{2}\)= \(\frac{5+3x}{3}\)
1. Cho biểu thức
E= \(\frac{x^2-9-\left(4x-2\right)\left(x-3\right)}{x^2-6x+9}\)
a, tìm ĐKXĐ và RG
b, Tính E với x=\(\frac{1}{2}\)
c, Tìm x biết E= 2
2. cho biểu thức
M= \(\frac{x}{2x-2}+\frac{x^2+1}{2-2x^2}\)
a, RG
b. tính x để M = \(\frac{-1}{2}\)
3, cho biểu thức
A= \((\frac{1}{x^2-x}+\frac{1}{x-1}):\frac{x+1}{x^2-2x+1}\)
a, RG
b. Tìm A khi |x| = 2
c. Tìm x biết A=\(\frac{2}{3}\)
d. Tìm x nguyên để A nguyên
e. Tìm GTLN của B= \(x^2.A\)
4. cho biểu thức
D=\((\frac{2+x}{2-x}-\frac{4x^2}{x^2-4}-\frac{2-x}{2+x}):\frac{x^2-3x}{2x^2-x^3}\)
a, RG
b,Tính D khi |x-5| = 2
CÁC BẠN GIẢI NHANH GIÚP MIK TRONG TUẦN NÀY AK XIN CẢM ƠN HỨA SẼ TICK CHO NHA THANKS
Tìm x biết :
a. | x - 4 | + | x - 7 | = 3
b. 2| x - 5 | + | 4 - x | = 11
c. | x + 2 | + | x - 3 | = 5
d. | 2x - 1 | + | 1 - x | = \(\frac{1}{3}\)
e. | x + 1 | - | x - 2 | = | x - 3 |
Ta có : |x-4|+|x-7|=3
=|x-4|+|7-x| ( theo t/c |A|=|-A|)
>;=|x-4+7-x|>;=3 ( DẤU >;= LÀ DẤU LỚN HƠN HOẶC BẰNG NHÉ)
=>|X-4|+|7-X|>;=3
Mà theo bài ra ta có |x-4|+|x-7|=3
=>|x-4|+|7-x|=3
Dấu = xảy ra
<=> (x-4).(7-x)>;=0
TH1:
(x-4)>;=0 x>;=4
(7-x)>;=0 => X<;=7 => 4<;=x<;=7 (chọn)
TH2
4-x<;=0 =>x<;=4
7-x<;=0 =>x>;=7 ( vô lý )
Vậy 4<;=x<;=7
Đúng 100% nha bạn vì dài nên mk làm một baig thui bnj k nha
Bài 1:Tìm giá trị của các biểu thức sau:
a) B=2|x| - 3|y| với \(x=\frac{1}{2},y=-3\)
b| C=2|x-2| - 3|1-x| với x=4
Bài 2:Rút gọn các biểu thức sau:
a) |a|+a b) |a|-a c)|a|.a d) |a|:a e)3(x-1)-2|x+3|
Bài 3:
a)Tìm x biết: |2x+3|=x+2
b)Tìm giá trị nhỏ nhất của A=|x-2006|+|2007-x| khi x thay đổi
Bài 4:Tìm x biết:
a) \(\text{|}x-\frac{1}{3}\text{|}+\frac{4}{5}=\text{|}\left(-3,2\right)+\frac{2}{5}\text{|}\)
b) \(\left(x-7\right)^{x+1}-\left(x-7\right)^{x+11}=0\)
Bài 5: Cho
\(A=\frac{1,11+0,19-1,3.2}{2,06+0,54}-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}\right):2\)
\(B=\left(5\frac{7}{8}-2\frac{1}{4}-0,5\right):2\frac{23}{26}\)
a)Rút gọn A và B
b)Tìm x \(\in\)Z để A<x<B
Bài 6:Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
M= |x-2002|+|x-2001|
Bài 7:Tìm x và y biết:
a) 2|2x-3|=\(\frac{1}{2}\)
b) 7,5-3|5-2x|= -4,5
c) |3x-4|+|5y+5|=0
d) |x-7|+2x+5=6
Bài 8:Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
a) A=3,7+|4,3-x|
b) B= |3x+8,4|-24,2
c) C= |4x-3|+|5y+7,5|+17,5
Bài 9:Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
a) D=5,5-|2x-1,5|
b) E= -|10,2-3x|-14
c) F=4-|5x-2|-|3y+12|
Bài 1 và 2 dễ rồi bạn tự làm được
Bài 3 :
\(a)\) Ta có :
\(\left|2x+3\right|\ge0\)
Mà \(\left|2x+3\right|=x+2\)
\(\Rightarrow\)\(x+2\ge0\)
\(\Rightarrow\)\(x\ge-2\)
Trường hợp 1 :
\(2x+3=x+2\)
\(\Leftrightarrow\)\(2x-x=2-3\)
\(\Leftrightarrow\)\(x=-1\) ( thoã mãn )
Trường hợp 2 :
\(2x+3=-x-2\)
\(\Leftrightarrow\)\(2x+x=-2-3\)
\(\Leftrightarrow\)\(3x=-5\)
\(\Leftrightarrow\)\(x=\frac{-5}{3}\) ( thoã mãn )
Vậy \(x=-1\) hoặc \(x=\frac{-5}{3}\)
Chúc bạn học tốt ~
Bài 1:
a)Tính tổng và tính tích các số nguyên x biết: \(x^2\)-15\(\le\)16
b)Tìm tất cả các số nguyên x biết: (|x|-3).(\(x^2\)+4)<0
Bài 2: Tìm các số nguyên x biết:
a)(x-3).(2x-5)=6
b)(x-1).(x+4)<0
c)\(5^{x+2}\)-\(5^{x-1}\)=3100
d)\(3^{x+1}\)-\(3^{x-2}\)=702
Bài 3:Tìm số nguyên x biết:
a)\(\frac{-8}{x}\)=\(\frac{-x}{18}\)
b)\(\frac{x+1}{22}=\frac{6}{x}\)
c)\(\frac{2x-1}{2}=\frac{5}{x}\)
d)\(\frac{2x-1}{21}=\frac{3}{2x+1}\)
e)\(\frac{10x+5}{6}=\frac{5}{x+1}\)
1.b) \(\left(\left|x\right|-3\right)\left(x^2+4\right)< 0\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left|x\right|-3\\x^2+4\end{cases}}\) trái dấu
\(TH1:\hept{\begin{cases}\left|x\right|-3< 0\\x^2+4>0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left|x\right|< 3\\x^2>-4\end{cases}}\Leftrightarrow x\in\left\{0;\pm1;\pm2\right\}\)
\(TH1:\hept{\begin{cases}\left|x\right|-3>0\\x^2+4< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left|x\right|>3\\x^2< -4\end{cases}}\Leftrightarrow x\in\left\{\varnothing\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{0;\pm1;\pm2\right\}\)
Cách gọn:
1b) \(\left(\left|x\right|-3\right)\left(x^2+4\right)< 0\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left|x\right|-3\\x^2+4\end{cases}}\)trái dấu
Mà \(x^2+4\ge0\) nên \(\left|x\right|-3< 0\Leftrightarrow\left|x\right|< 3\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{0;\pm1;\pm2\right\}\)
1.Tìm k thuộc N biết x3y5+3x3y5+5x3y5+....+(2k-1)x3y5=3249x3y5
2.số các số nguyên x sao cho biểu thức A=\(\frac{3}{x+2}\)nhận các giá trị nguyên là
3.Nếu 0<a<b<c<d<e<f và (a-b)(c-d)(e-f)x=(b-a)(d-c)(f-e) thì x=
4.[6.(29)32 ]\(\div\)[2.(29)20 ]=
5. Tìm 2 số x;y âm biết rằng \(\frac{x}{2}=\frac{9}{5}\)và x.y=40 tìm x;y
\(A=\left(\frac{x}{x^2-4}+\frac{2}{2-x}+\frac{1}{x+2}\right):\left(x-2+\frac{10-x^2}{x+2}\right)\)
a,rút gọn biểu thức A
b,tính giá trị biểu thức A tại x,biết /2x-1/=3
c,tìm giá trị của x để (x3+1).A=x+1?
d,tìm x để A>0? /A/=A
e,tìm giá trị nguyên của x để A có giá trị nguyên?
d) \(A>0\Leftrightarrow\frac{-1}{x-2}>0\)
\(\Leftrightarrow x-2< 0\) ( vì \(-1< 0\))
\(\Leftrightarrow x< 2\)
\(A=\left(\frac{x}{x^2-4}+\frac{2}{2-x}+\frac{1}{x+2}\right):\left(x-2+\frac{10-x^2}{x+2}\right)\)
\(A=\)\(\left[\frac{x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\frac{2\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\frac{x-2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\right]\)
\(:\left[\frac{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}{x+2}+\frac{10-x^2}{x+2}\right]\)
\(A=\frac{x-2x-4+x-2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}:\left[\frac{x^2-4+10-x^2}{x+2}\right]\)
\(A=\frac{-6}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}:\frac{6}{x+2}\)
\(A=\frac{-6}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}.\frac{x+2}{6}\)
\(A=\frac{-1}{x-2}\)
theo câu a) \(A=\frac{-1}{x-2}\) với ĐKXĐ: \(x\ne\pm2\)
b) \(\left|2x-1\right|=3\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x-1=3\\2x-1=-3\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x=4\\2x=-2\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-1\end{cases}}\) \(\Rightarrow x=-1\) ( vì \(x=2\) ko TM ĐKXĐ )
+) khi \(x=-1\)thì \(A=\frac{-1}{-1-2}=\frac{-1}{-3}=\frac{1}{3}\)
vậy khi \(x=-1\) thì \(A=\frac{1}{3}\)
Tìm x biết
a) x + \(2\frac{3}{4}=5\frac{2}{3}\)
b)X x \(3\frac{1}{2}=4\frac{3}{4}\)
c) x - \(4\frac{1}{5}=3\frac{2}{7}\)
d) x - \(\frac{3}{4}=6\text{x}\frac{3}{8}\)
e) \(\frac{7}{8}:x=3\frac{1}{2}\)
c) pt <=> \(x-\frac{21}{5}=\frac{23}{7}< =>x=\frac{23}{7}+\frac{21}{5}=\frac{262}{35}\)
vậy x = \(\frac{262}{35}\)
d) \(x-\frac{3}{4}=\frac{51}{8}< =>x=\frac{51}{8}+\frac{3}{4}=\frac{57}{8}\)
vậy x = \(\frac{57}{8}\)
e) pt <=> \(\frac{7}{8}:x=\frac{7}{2}< =>\frac{7}{8}.\frac{1}{x}=\frac{7}{2}< =>\frac{7}{8x}=\frac{7}{2}< =>56x=14< =>x=\frac{14}{56}=\frac{1}{4}\)
vậy x = \(\frac{1}{4}\)
a) pt <=> \(x+\frac{11}{4}=\frac{17}{3}< =>x=\frac{17}{3}-\frac{11}{4}=\frac{35}{12}\)
vậy x = \(\frac{35}{12}\)
b) pt <=> \(\frac{x.7}{2}=\frac{19}{4}< =>x=\frac{19.2}{4.7}=\frac{38}{28}=\frac{19}{14}\)
vậy x = \(\frac{19}{14}\)
Bài 1 : Tìm x biết :
a, \(\left|\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}\right|=\left|4x-1\right|\)
b, \(\left|\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}\right|-\left|\frac{5}{8}x+\frac{3}{5}\right|=0\)
c,\(\left|\frac{7}{5}x+\frac{2}{3}\right|=\left|\frac{4}{3}x-\frac{1}{4}\right|\)
Bài 2 : Tìm x biết :
a, | 2x - 5 | = x +1
b, | 3x - 2 | -1 = x
c, | 3x - 7 | = 2x + 1
d, | 2x-1 | +1 = x
1a) \(\left|\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}\right|=\left|4x-1\right|\)
=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}=4x-1\\\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}=1-4x\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}-\frac{5}{2}x=-\frac{3}{2}\\\frac{11}{2}x=\frac{1}{2}\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{5}{3}\\x=\frac{1}{11}\end{cases}}\)
b) \(\left|\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}\right|-\left|\frac{5}{8}x+\frac{3}{5}\right|=0\)
=>\(\left|\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}\right|=\left|\frac{5}{8}x+\frac{3}{5}\right|\)
=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}=\frac{5}{8}x+\frac{3}{5}\\\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}=-\frac{5}{8}x-\frac{3}{5}\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{5}{8}x=\frac{41}{10}\\\frac{15}{8}x=\frac{29}{10}\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{164}{25}\\x=\frac{116}{75}\end{cases}}\)
c) TT
a, \(\left|\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}\right|=\left|4x-1\right|\)
=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}=4x-1\\-\frac{3}{2}x-\frac{1}{2}=4x-1\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}-4x=-1\\-\frac{3}{2}x-\frac{1}{2}-4x=-1\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{3}{5}\\x=\frac{1}{11}\end{cases}}\)
\(b,\left|\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}\right|-\left|\frac{5}{8}x+\frac{3}{5}\right|=0\)
=> \(\left|\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}\right|-0=\left|\frac{5}{8}x+\frac{3}{5}\right|\)
=> \(\frac{\left|5x-14\right|}{4}=\frac{\left|25x+24\right|}{40}\)
=> \(\frac{10(\left|5x-14\right|)}{40}=\frac{\left|25x+24\right|}{40}\)
=> \(\left|50x-140\right|=\left|25x+24\right|\)
=> \(\orbr{\begin{cases}50x-140=25x+24\\-50x+140=25x+24\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{164}{25}\\x=\frac{116}{75}\end{cases}}\)
c, \(\left|\frac{7}{5}x+\frac{2}{3}\right|=\left|\frac{4}{3}x-\frac{1}{4}\right|\)
=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{7}{5}x+\frac{2}{3}=\frac{4}{3}x-\frac{1}{4}\\-\frac{7}{5}x-\frac{2}{3}=\frac{4}{3}x-\frac{1}{4}\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x=-\frac{55}{4}\\x=-\frac{25}{164}\end{cases}}\)
Bài 2 : a. |2x - 5| = x + 1
TH1 : 2x - 5 = x + 1
=> 2x - 5 - x = 1
=> 2x - x - 5 = 1
=> 2x - x = 6
=> x = 6
TH2 : -2x + 5 = x + 1
=> -2x + 5 - x = 1
=> -2x - x + 5 = 1
=> -3x = -4
=> x = 4/3
Ba bài còn lại tương tự