Nếu tăng độ lớn điện tích Q lên 2 lần thì cường độ điện trường do điện tích Q gây ra sẽ
Điện tích điểm Q gây ra tại M một cường độ điện trường có độ lớn E. Nếu tăng khoảng cách từ điện tích tới M lên 2 lần thì độ lớn cường độ điện trường tại M
A. giảm 4 lần
B. tăng 2 lần
C. giảm 2 lần
D. tăng 4 lần.
Chọn A
+ Cường độ điện trường do điện tích Q gây ra tại M cách nó một đoạn r : E = 1 r 2
→ nếu tăng khoảng cách lên 2 lần thì cường độ điện trường giảm 4 lần
Điện tích điểm Q gây ra tại M một cường độ điện trường có độ lớn E. Nếu tăng khoảng cách từ điện tích tới M lên 2 lần thì độ lớn cường độ điện trường tại M
A. giảm 4 lần.
B. tăng 2 lần
C. giảm 2 lần.
D. tăng 4 lần.
Đáp án A
+ Cường độ điện trường do điện tích Q gây ra tại M cách nó một đoạn
" nếu tăng khoảng cách lên 2 lần thì cường độ điện trường giảm 4 lần
Điện tích điểm Q gây ra tại M một cường độ điện trường có độ lớn E. Nếu tăng khoảng cách từ điện tích tới M lên 2 lần thì độ lớn cường độ điện trường tại M
A. giảm 4 lần.
B. tăng 2 lần.
C. giảm 2 lần.
D. tăng 4 lần.
Cường độ điện trường do điện tích +Q gây ra tại điểm A cách nó một khoảng r có độ lớn là E. Nếu khoảng cách từ điện tích nguồn đến điểm đang xét tăng 2 lần thì cường độ điện trường:
A. Giảm 2 lần
B. Tăng 2 lần
C. Giảm 4 lần
D. Tăng 4 lần
Cường độ điện trường do điện tích +Q gây ra tại điểm A cách nó một khoảng r có độ lớn là E. Nếu thay bằng điện tích -2Q và giảm khoảng cách đến A còn một nửa thì cường độ điện trường tại A có độ lớn là:
A. 8E
B. 4E
C. 0,25E
D. E
Cường độ điện trường do điện tích +q gây ra tại điểm A cách nó một khoảng r có độ lớn là E. Nếu thay bằng điện tích -2q và giảm khoảng cách đến A còn một nữa thì cường độ điện trường tại A có độ lớn là
A. 8E.
B. 4E.
C. 0,25E.
D. E.
Đáp án A.
E = k | q | ε r 2 ; E’ = k | − 2 q | ε ( r 2 ) 2 = 8E.
Cường độ điện trường do điện tích +Q gây ra tại điểm A cách nó một khoảng r có độ lớn là E. Nếu thay bằng điện tích -2Q và giảm khoảng cách đến A còn một nửa thì cường độ điện trường tại A có độ lớn là
A. 8E
B. 4E
C. 0,25E
D. E
Ba điểm thẳng hàng theo thứ tự O, A, B và một điểm N sao cho tam giác MAB vuông cân tại A. Một điện tích điểm Q đặt tại O thì độ lớn cường độ điện trường do nó gây ra tại A và B lần lượt là 25600 V/m và 5625 V/m. Độ lớn cường độ điện trường do Q gây ra tại M gần giá trị nào nhất sau đây?
A.11206 V/m.
B. 11500 V/m.
C. 15625 V/m.
D. 11200 V/m.
Xét ba điểm theo thứ tự O, M, N nằm trên một đường thẳng trong không khí. Nếu đặt tại O một điện tích điểm Q thì cường độ điện trường của điện tích điểm đó tại M và N lần lượt là 9 V/m và 3 V/m. Nếu đặt điện tích Q tại M thì cường độ điện trường do điện tích Q gây ra tại N có giá trị gần nhất với giá trị
A. 4,1 V/m.
B. 6,1 V/m.
C. 12,8 V/m.
D. 16,8 V/m.