Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Phương Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
14 tháng 7 2023 lúc 22:08

a) \(-7n+3⋮n-1\)

\(\Rightarrow\left(-7n+3\right).1-\left(-7\right).\left(n-1\right)⋮n-1\)

\(\Rightarrow-7n+3+7n-7⋮n-1\)

\(\Rightarrow-4⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\in\left\{-1;1;-2;2;-4;4\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;2;-1;3;-3;5\right\}\)

b) \(4n+5⋮4-n\)

\(\Rightarrow\left(4n+5\right).1-\left(-4\right)\left(4-n\right)⋮4-n\)

\(\Rightarrow4n+5-4n+16⋮4-n\)

\(\Rightarrow21⋮4-n\)

\(\Rightarrow4-n\in\left\{-1;1;-3;3;-7;7;-21;21\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{5;3;7;1;11;-3;25;-17\right\}\)

c) \(3n+4⋮2n+1\)

\(\Rightarrow\left(3n+4\right).2-3.\left(2n+1\right)⋮2n+1\)

\(\Rightarrow6n+8-6n-3+1⋮2n+1\)

\(\Rightarrow5⋮2n+1\)

\(\Rightarrow2n+1\in\left\{-1;1;-5;5\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-1;0;-3;2\right\}\)

d) \(4n+7⋮3n+1\)

\(\Rightarrow\left(4n+7\right).3-4.\left(3n+1\right)⋮3n+1\)

\(\Rightarrow12n+21-12n-4⋮3n+1\)

\(\Rightarrow17⋮3n+1\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-\dfrac{2}{3};0;-6;\dfrac{16}{3}\right\}\Rightarrow n\in\left\{0;-6\right\}\left(n\in Z\right)\)

\(\Rightarrow3n+1\in\left\{-1;1;-17;17\right\}\)

Thuốc Hồi Trinh
14 tháng 7 2023 lúc 21:41

a) Ta có: -7n + 3 chia hết cho n - 1

=> (-7n + 3) % (n - 1) = 0

=> -7n + 3 = k(n - 1), với k là một số nguyên

=> -7n + 3 = kn - k => (k - 7)n = k - 3

=> n = (k - 3)/(k - 7),

với k - 7 khác 0 Vậy n thuộc Z khi và chỉ khi k - 7 khác 0.

b) Ta có: 4n + 5 chia hết cho 4 - n

=> (4n + 5) % (4 - n) = 0

=> 4n + 5 = k(4 - n), với k là một số nguyên

=> 4n + 5 = 4k - kn

=> (4 + k)n = 4k - 5

=> n = (4k - 5)/(4 + k), với 4 + k khác 0

Vậy n thuộc Z khi và chỉ khi 4 + k khác 0.

c) Ta có: 3n + 4 chia hết cho 2n + 1

=> (3n + 4) % (2n + 1) = 0

=> 3n + 4 = k(2n + 1), với k là một số nguyên

=> 3n + 4 = 2kn + k

=> (2k - 3)n = k - 4

=> n = (k - 4)/(2k - 3), với 2k - 3 khác 0

Vậy n thuộc Z khi và chỉ khi 2k - 3 khác 0.

d) Ta có: 4n + 7 chia hết cho 3n + 1

=> (4n + 7) % (3n + 1) = 0

=> 4n + 7 = k(3n + 1), với k là một số nguyên

=> 4n + 7 = 3kn + k

=> (3k - 4)n = k - 7 => n = (k - 7)/(3k - 4), với 3k - 4 khác 0

Vậy n thuộc Z khi và chỉ khi 3k - 4 khác 0.

lê trần hiền anh
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
5 tháng 2 2020 lúc 13:20

2xy + 3y - 4x = 11

=> 2x(y - 2) + 3y - 6 = 11 - 6

=> 2x(y-2) + 3(y - 2) = 5

=> (2x + 3)(y - 2) = 5

xét bảng là ra

4n - 5 chia hết cho 3n  - 1

=> 3(4n - 5) chia hết cho 3n - 1

=> 12n - 15 chia hết cho 3n - 1

=> 12n - 4 - 11 chia hết cho 3n - 1

=> 4(3n - 1) - 11  chia hết cho 3n - 1

=> 11 chia hết cho 3n - 1

=> ...

Khách vãng lai đã xóa
phạm thị thu phương
Xem chi tiết
Trần Quỳnh Mai
23 tháng 1 2017 lúc 21:16

a, Vì : \(4n⋮n\Rightarrow5⋮n\Rightarrow n\in\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

b, Vì : \(3n+2⋮2n-1\Rightarrow2\left(3n+2\right)⋮2n-1\Rightarrow6n+4⋮2n-1\) (1)

Mà : \(2n-1⋮2n-1\Rightarrow3\left(2n-1\right)⋮2n-1\Rightarrow6n-3⋮2n-1\) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left(6n+4\right)-\left(6n-3\right)⋮2n-1\)

\(\Rightarrow6n+4-6n+3⋮2n-1\Rightarrow7⋮2n-1\)

\(\Rightarrow2n-1\in\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

Ta có bảng sau :

2n - 1 1 -1 7 -7
n 1 0 4 -3

Vậy \(n\in\left\{0;1;4;-3\right\}\)

Harasahi Yuno
23 tháng 1 2017 lúc 21:29

ta thấy 4n chia hết cho n

vậy 5 phải chia hết cho n

mặt khác ước của 5={1;5;-1;-5}

vậy n={``1;5;-1;-5}

câu còn lại tự làm

Đậu Ngọc Hà Phương
Xem chi tiết
Mai Hồng Phương
Xem chi tiết
Lay Thành Đạt
1 tháng 2 2016 lúc 19:30

ai mình rồi mình lại cho

HOANG TRUNG KIEN
1 tháng 2 2016 lúc 19:31

bó tay voi bài toán này

Mai Hồng Phương
2 tháng 2 2016 lúc 17:33

giúp mình với

 

Nguyễn Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 5 2022 lúc 7:12

\(\Leftrightarrow12n^2+16n-4⋮4n-3\)

\(\Leftrightarrow12n^2-9n+25n-4⋮4n-3\)

\(\Leftrightarrow100n-16⋮4n-3\)

\(\Leftrightarrow4n-3\in\left\{1;-1;59;-59\right\}\)

hay \(n\in\left\{1;-14\right\}\)

Đông joker
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Nguyen Tuan Dat
10 tháng 7 2017 lúc 22:49

Mình chỉ biết làm câu b nha: 

Ta có:    Vì 2n-1 là ước của 3n+2 

               => 3n+2 chia hết cho 2n-1 

               => 6n+4 chia hết cho 6n-3 

Ta lại có:     6n+4 - (6n-3) = 7 chia hết cho 2n-1 

                => 2n-1 là ước của 7 => 2n-1={1, 7}

                Vậy n= {0, 3}

Nguyen Tuan Dat
10 tháng 7 2017 lúc 22:55

Câu a nha: 

Ta có: 4n-5 chia hết cho n 

          Tương tự câu b 

           => 4n-(4n-5) = 5 chia hết cho n 

           => n là ước của 5 

           Vậy n={1, 5}

Nguyen Tuan Dat
10 tháng 7 2017 lúc 22:59

Thiếu nha: Câu a: n={1, -1, -5, 5}

                    Câu b: n={0, 1, 4, -3}

Xin lỗi nha câu b sai bước cuối đó.

Nguyễn Thị Nhung
Xem chi tiết