Những câu hỏi liên quan
Xem chi tiết
Trí Tiên亗
8 tháng 2 2020 lúc 15:55

So sánh sự khác nhau giữa nhà nước ta ( dân chủ xã hội chủ nghĩa ) và dân chủ tư bản :

 Dân chủ xã hội chủ nghĩaDân chủ tư sản
Mục đíchDân chủ xã hội chủ nghĩa (XHCN) là nền dân chủ cho đại đa số nhân dân lao động, phục vụ lợi ích cho đại đa sốDân chủ tư sản (TS) là nền dân chủ cho thiểu số, phục vụ lợi ích cho thiểu số
Bản chấtLà nền dân chủ mang bản chất của giai cấp công nhân, nhưng nó phục vụ cho đa số.

Bởi vì, lợi ích của giai cấp công nhân phù hợp với lợi ích của nhân dân lao động và toàn dân tộc

Mang bản chất của giai cấp tư sản, lợi ích của giai cấp tư sản đối lâp với lợi ích của giai cấp công nhân và nhân dân lao động
 Cách thứcDân chủ XHCN là nền dân chủ do ĐCS lãnh đạo, nhất nguyên về giá trị; còn dân chủ tư sản do các đảng của giai cấp tư sản lãnh đạo, đa đảng về chính trị.Thực hiện thông qua nhà nước pháp quyền XHCN (thống nhất và phân công giữa lập pháp, hành pháp và tư pháp); còn thực hiện thông qua nhà nước pháp quyền TS (tam quyền phân lập).
 Cơ sở kinh tếDân chủ XHCN được thực hiện trên cơ sở kinh tế là công hữu hóa các tư liệu sản xuất chủ yếuDân chủ tư sản được thực hiện trên cơ sở kinh tế là chế độ chiếm hữu tư nhân TBCN về TLSX chủ yếu của toàn XH đó là chế độ áp bức bóc lột.
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hà Lê
Xem chi tiết

-Tài sản nhà nước tại doanh nghiệp được sử dụng vào mục đích sản xuất, kinh doanh nhằm thu lợi nhuận hoặc phục vụ các hoạt đánh rơi, bỏ quên, vắng chủ, vô chủ; tài sản do tổ chức, cá nhân ttong và ngoài nước biếu, tặng, đóng góp; tài sản viện trợ cùa Chính phủ, tổ chức phi chính phủ nước ngoài và các tổ chức quốc tế.

 

-Tài sản công dân bao gồm: đất đai; tài nguyên nước; tài nguyên khoáng sản; nguồn lợi ở vùng biển, vùng trời; tài nguyên thiên nhiên khác; tài sản nhà nước tại cơ quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân, đơn vị sự nghiệp công lập, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức ...

Bình luận (0)
Dương Trọng Trung
2 tháng 5 2021 lúc 19:16

-Tài sản nhà nước tại doanh nghiệp được sử dụng vào mục đích sản xuất, kinh doanh nhằm thu lợi nhuận hoặc phục vụ các hoạt đánh rơi, bỏ quên, vắng chủ, vô chủ; tài sản do tổ chức, cá nhân ttong và ngoài nước biếu, tặng, đóng góp; tài sản viện trợ cùa Chính phủ, tổ chức phi chính phủ nước ngoài và các tổ chức quốc tế.

-Tài sản công dân bao gồm: đất đai; tài nguyên nước; tài nguyên khoáng sản; nguồn lợi ở vùng biển, vùng trời; tài nguyên thiên nhiên khác; tài sản nhà nước tại cơ quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân, đơn vị sự nghiệp công lập, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức ...

Bình luận (0)
Đang Thuy Duyen
Xem chi tiết
Quốc Đạt
20 tháng 12 2016 lúc 18:55

Những điểm giống và khác nhau của nhà nước Văn Lang và nhà nước Âu Lạc :
- Giống nhau :
+ Có tổ chức từ trên xuống dưới, lấy làng, chạ làm cơ sở (đơn vị hành chính).
+ Tuy còn đơn giản nhưng đã là tổ chức chính quyền cai quản cả nước
(quản lí).
- Khác nhau :
Thời Âu Lạc, quyền hành của nhà nước đã cao hơn và chặt chẽ hơn. Vua có quyền thế hơn trong việc trị nước. Sự phân biệt giữa tầng lớp thống trị và nhân dân sâu sắc hơn.

Bình luận (2)
Cami Akira
18 tháng 1 2018 lúc 21:19

Những điểm giống nhau:

-Vua có quyền quyết định tối cao,giúp vua cai trị đất nước là các Lạc hầu,Lạc tướng đứng đầu các bộ,Bồ chính đứng đầu các chiềng,chạ

Nhừng điểm khác nhau:

Âu lạc:Kinh đô ở vùng đồng bằng:Cổ Lao-Đông Anh-Hà Nội.Có thành Cổ Leo vừa là kinh đô,trung tâm kinh tế chính trị,vừa là công trình quan sự bảo vệ an ninh quốc gia.Có quân đội mạnh

Văn Lang:Kinh đô ở vùng trung du:Bạch Hạc-Phú Thọ.Vua Hùng quyền lực không tập trung nhiều hơn An Dương Vương

Bình luận (0)
Nqọc Nqọc
Xem chi tiết
Quốc Đạt
10 tháng 12 2016 lúc 18:26
NỘI DUNG I Khái quát về hình thức chính thể nhà nước quân chủ chuyên chế. - Chế độ phong kiến (phong tước, kiến địa) là 1 từ gốc Hán Việt xuất phát từ hệ tư tưởng chính trị tư tưởng thời Tây Chu, Trung Quốc. Đặc điểm chung của chế độ phong kiến là giai cấp địa chủ phong kiến nắm quyền sỡ hữu hữu phần lớn ruộng đất và tiến hành bóc lột địa tô dưới nhiều hình thức khác nhau như tô lao dịch , tô sản phầm, tô tiền hay những hình thức kết hợp đối với nông dân không có hay có ít ruộng đất thì những mức độ đó khác nhau  - Xã hội phân hóa thành nhiều giai cấp với đẳng cấp khác nhau. Hệ thống chính trị có thể là hệ thống phân quyền cát cứ có thể là tập trung theo chính thể quân chủ. Cơ sở kinh tế chủ yếu là nông nghiệp dựa trên sản xuất nhỏ của nông dân, những giai đoạn cuối kinh tế hàng hóa phát triển mạnh dẫn đến sự ra đời của kết cấu kinh tế xã hội chủ nghĩa. II. So sánh cơ sở thiết lập giữa Nhà nước phương Đông và La Mã cổ đại. - Sự hình thành chế độ phong kiến cũng như nhà nước phong kiến chính là quá trình phong kiến hóa, đó là 1 quá trình, diễn ra trong thời gian dài và có 2 con đường : Một là hình thành từ nhà nước chiếm hữu nô lệ. hai là, có những nước từ chế độ nguyên thủy đang tan rã, bỏ qua chế độ chiếm hữu nô lệ tiến thẳng lên chế độ phong kiến và thiết lập nhà nước phong kiến. Nhà nước phương Đông cổ đại bao gồm Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ và Trung Quốc hoàn toàn tách biệt nhau nằm gàn các hệ thống sông lớn còn Nhà nước La Mã nằm trên bán đảo italia hình chiêc ủng với vùng biển rộng lớn.  1. Sự giống nhau 1.1 Điều kiện tự nhiên. - Cả 2 nước phương Đông và La Mã cổ đại đều có những thuận lợi nhất định về điều kiện tự nhiên cho việc hình thành nhà nước như vị trí địa lý thuận lợi nằm giáp những con sông lớn hoặc chứa những đồng bằng màu mỡ thuận lợi cho phát triển nông nghiệp. Bên cạnh đó, khi hậu, đất đai tương đối thuận lợi cho nhân dân canh tác các loại hoa màu. - Ngoài ra, Nhà nước phương Đông và La Mã cổ đại là những vùng giàu khoáng sản, có nhiều cảng biển lớn nằm dọc các biển hoặc sông lớn là điều kiện giao thương mua bán trao đổi hàng hóa với các quốc gia khác. - Chính nhờ thiên nhiên ưu đãi nên kinh tế phương Đông và phương Tây ( La Mã) đã phát triển về cả nông nghiệp, công và thương nghiệp là cơ sở để kinh tế phát triển thúc đẩy xã hội phát triển. 1.2 Điều kiện về kinh tế - xã hội - Sự giống nhau trong cơ sở hình thành của nhà nước phương Đông và La Mã cổ đại còn thể hiện trên các mặt như kinh tế, xã hội, chính trị, tư tưởng. Trong đó: + Về cơ sở kinh tế, nhà nước phong kiến phương Đông và La Mã có nền kinh tế khá phát triển như nông nghiệp, kinh tế thủ công nghiệp và buôn nhỏ, kinh tế. Kinh tế phát triển tạo điều kiện cho sự phân hóa giàu nghèo, phân hóa giai cấp bắt đầu nảy sinh. + Về xã hội, xã hội nhà nước phương Đông và La Mã cổ đại hình thành 2 giai cấp cơ bản là nông dân( La mã gọi là nông nô ) và địa chủ phong kiến ( La mã gọi là lãnh chúa hoặc chúa đất ). Cả 2 nhà nước này đều sử dụng hình thức bóc lột địa tô đặc trưng và rất phổ biến, sự phân chia đẳng cấp làm cho mâu thuân giai cấp trở nên sâu sắc giữa các tầng lớp người cũng là cơ sở quan trọng của xã hội cho sự hình thành Nhà nước phong kiến sau này .  2. Sự khác nhau 2.1 Điều kiện tự nhiên. Tuy có những điểm giống nhau cho sự hình thành giữa 2 Nhà nước phong kiến phương Đông và La Mã cổ đại nhưng nhìn 1 cách khách quan 2 nhà nước lại có những điểm khác nhau rất rõ: - Nhà nước Phương Đông có nhiều thuận lợi hơn như vị trí địa lý nằm trên các con sông lớn khí hậu nhiệt đới, đất đại màu mỡ có nhiều đồng bằng rộng lớn thuận lợi cho phát triển nông nghiệp. Cùng với đó, sự phụ thuốc khí hậu là nguyên nhân dẫn đến nhưng thay đổi sau đó. - Nhà nước La Mã thì tuy đất đai không màu mỡ bằng nhưng bù lại có nhiều khoáng sản, cảng biển tạo thuận lợi cho thương nghiệp phát triển. Chính điều nay đã tạo điều kiên cho hoạt động buôn bán thương nghiệp phát triển thúc đẩy kinh tế phát triển kéo theo hệ quả sau đó. 2.2 Về điều kiện kinh tế - xã hội - Kinh tế:  + Ở nhà nước phương Đông, vào khoảng tiên nhiên kỷ thứ IV TCN, công cụ lao động bằng đồng xuất hiện. Hoạt động sản xuất với công cụ lao động bằng đồng đã sớm giúp cư dân phương Đông có cuộc sống định canh định cư trên các đồng bằng phì nhiêu, màu mỡ. từ đó, xã hội phương đông có sự phân công lao động. tuy nhiên, nó làm cho năng suất lao động tăng và sản phẩm dự thừa bắt đầu xuất hiện. tư liệu sản xuất chủ yếu là ruộng đất ở phương Đông tồn tại dưới chế độ công hữu hoàn toàn phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên. Vì thế, chế độ tư hữu xuất hiện nhưng chậm chạp và manh nha.  + Còn nhà nước La Mã (phương Tây), từ thế kỷ thứ VII – VII TCN nền kinh tế nhìn chung vẫn tư cung tự cấp nhưng do hoạt đông phát triền của công thương nghiệp nên nền kinh tế bị cuốn vào sản xuất nguyên liệu phục vụ công nghiệp . Nền kinh tế phát triển mạnh, làm cho chế độ tư hữu xuất hiên diễn ra nhanh chóng sự phân hóa giai cấp bắt đầu.   + Như vậy , cơ sở kinh tế cho sự hinh thành chính thể quân chủ chuyên chế phương dông là bắt nguyền từ hoạt động trị thủy làm xuất hiện chế độ công hữu còn La mã ( phương Tây ) thì sự phát triển của thương nghiệp làm kinh tế phát triển xuất hiện chế độ công hữu xã hội phân hóa mâu thuẫn giai cấp xuất hiện thúc đẩy sự ra đời nhà nước . - Về xã hội:  + Ở phương đông, khi kinh tế phát triển các tiểu gia đình trong đại gia đình thị tộc có xu hướng thoát ly khỏi công xã thị tộc để sinh sống. Lúc này quan hệ huyết thống không còn đủ sức rằng buộc duy trì chế độ cũ nên đã tan rã thay thế vào đó là các công xã láng giềng có nhiều ảnh hưởng đến đời sống phương Đông.. Mặt khác, khi thị tộc tan ra thì chế độ tư hữu xuất hiện đó là quá trình mà các tù trưởng tộc trưởng thủ lĩnh liên minh bộ lạc chiếm được nhiều của cải họ dựa vào sức mạnh của mình để bóc lột chỉ huy các cuộc chiến tranh để tranh giành đất đai tài sản , mâu thuẫn xã hội bắt đầu sự phân hóa giai cấp ngày càng rõ. Học thuyết mác lê nin đã chỉ rõ răng “ khi mâu thuẫn xã hội trở nên gay gắt không thể điều hòa được thì giai cấp mạnh hơn sẽ thành lập tổ chức để điều hòa mâu thuân đó” + Trong khi đó ở phương Tây (La Mã), sự phát triển kinh tế làm cho xã hội phân hóa giai cấp sâu sắc như : quý tộc, bình dân, nô lệ… Mỗi giai cấp có địa vi khác nhau sự bất bình đẳng diễn ra ngày càng cao mâu thuẫn giai cấp lớn đân. Nô lệ đóng vai trò quan trọng trong các nhành cong nghiệp là lực lượng làm ra của cải, là đối tượng chủ nô bóc lột. Trong xã hội dó, mâu thuẫn giữa chủ nô và nô lệ diễn ra cực kỳ gay gắt. Nô lệ bắt đầu vùng lên, chủ nô đã thiết lập nhà nước để dập tắt các cuộc nổi dậy đó.  + Như vậy, ở phương Đông cơ sở bắt nguồn chính là sự thay đổi quan hệ sở hữu kéo theo sự phân hóa xã hội, do nhu cầu trị thủy sự tư lợi cho cá nhân xảy ra chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất thay cho ché độ công hữu tồn tại trước đó, sự phân hóa giàu nghèo bắt đầu. Phương Tây (La Mã) thì quá trình kinh tế phát triển, sự phân hóa giàu nghèo ngày càng lớn kéo theo sự phân hóa giai cấp mẫu thuãn giữa chủ nô và nô lệ diễn ra cực kỳ gay gắt đòi hỏi phải có nhà nước để giải quyết vấn đề đó. KẾT BÀI Nhà nước quân chủ chuyên chế phương Đông và phương Tây ( La Mã) cổ đại là những quốc gia tiêu biểu cho chế độ phong kiến của thế giới. Không chỉ mang đặc trưng nhất của chính thể quân chủ chuyên chế mà còn chứa đựng cho mâu thuẫn giai cấp của thời đại. Cả nhà nước quân chủ chuyên chế phương Đông và phương Tây ( La mã) cổ đại có nhiều điểm khác nhau nhưng cơ sở hình thành là 1 trong những nét khác biệt nhất
Bình luận (2)
Thùy Trang
Xem chi tiết
Dương Khánh Giang
23 tháng 3 2022 lúc 22:54

1 - Giữa La Mã và Hy Lạp tồn tại nhiều điểm khác biệt vì họ là hai quốc gia khác nhau với hai nền văn minh khác nhau.

2 - Điều kiện tự nhiên thuận lợi thúc đẩy sự phát triển của nông nghiệp. Có sự hiện diện của các dòng sông lớn

3 - Đời sống vặt chất và tinh thần đặc sắc đã hòa quyện nhau lại trong con người Lạc Việt đương thời, tạo nên tình cảm cộng đồng sâu sắc. Tình cảm gắn bó với nhau giữa những người sống lâu trong một vùng, làng, bản.

4 - Vì đứng đầu nhà nước Văn Lang là vua Hùng

Bình luận (0)
kodo sinichi
24 tháng 3 2022 lúc 5:30

tham khảo :

1... Nền văn minh Hy Lạp lâu đời hơn nền văn minh La Mã.

• Một trong những điểm khác biệt chính giữa các nền văn minh này là La Mã đã không đạt được tiến bộ lớn trong khoảng thời gian của họ. Tuy nhiên, Hy Lạp bắt đầu quá trình phát triển như một quốc gia vào thế kỷ thứ 5 trước Công nguyên.

• Thông thường, người ta tin rằng hầu hết những thứ được người La Mã sử ​​dụng là một phần của nền Văn minh Hy Lạp mặc dù chúng đã được phát triển và thay đổi theo tư duy của người La Mã.

• Cả hai nền văn minh đều tin vào sự phân chia dân tộc của họ. Người Hy Lạp chia hệ thống xã hội của họ thành các loại nô lệ, đàn ông tự do, metics, công dân và phụ nữ. Xã hội La Mã bao gồm Đàn ông Tự do, Nô lệ, Người Yêu nước và Người Plebe.

• Phụ nữ, ở Hy Lạp được coi là có vị trí thậm chí còn thấp hơn vị trí của nô lệ. Xã hội La Mã giữ vị trí của phụ nữ cao hơn so với nền văn minh Hy Lạp và họ coi phụ nữ là công dân. Tuy nhiên, họ không cho phép phụ nữ bỏ phiếu hoặc chủ trì các văn phòng chính trị.

• Cả hai nền văn minh đều có ảnh hưởng đến các cấu trúc và kiến ​​trúc mà các tòa nhà sở hữu ngay cả bây giờ. Nền văn minh Hy Lạp có ba phong cách tham gia vào kiến ​​trúc của họ, đó là Ionic, Corinthian và Doric. Kiến trúc La Mã có ảnh hưởng từ kiến ​​trúc Hy Lạp, đã bao gồm phong cách kiến ​​trúc Hy Lạp trong các tòa nhà của họ với việc bổ sung các mái vòm và hệ thống dẫn nước trong các tòa nhà do họ làm.

• Không giống như La Mã, hiện là thủ đô của Ý, Hy Lạp vẫn tồn tại như một quốc gia.

 

Vì sao có sự khác biệt đó??

 

Vì giữa La Mã và Hy Lạp tồn tại nhiều điểm khác biệt vì họ là hai quốc gia khác nhau với hai nền văn minh khác nhau.
2...... Điều kiện tự nhiên thuận lợi thúc đẩy sự phát triển của nông nghiệp.
3... - Cuộc sống vật chất: + Việc ăn: Cơm nếp, cơm tẻ, rau, cá ,thịt. + Việc ở: Nhà sàn làm bằng gỗ, tre, lứa, lá, có cầu thang lên xuống. + Việc mặc: Nam: đóng khố, mình trần, đi chân đất; nữ: mặc váy, áo xẻ ngực, có yếm che ngực.
 4.... Tổ chức nhà nước Văn Lang - Âu Lạc còn rất đơn giản, sơ khai  đứng đầu nhà nước Văn Lang là vua Hùng, đứng đầu nhà nước Âu Lạc là vua Thục An Dương Vương. Giúp việc cho vua có các Lạc hầu, Lạc tướng.

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Uyên
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Gia Huy
24 tháng 3 2023 lúc 19:17

Nhà nước Âu Lạc có sự tiến bộ hơn nhà nước Văn Lang về nhiều mặt. Thời Âu Lạc, quyền hành của nhà nước đã cao hơn và chặt chẽ hơn. Vua có quyền thế hơn trong việc trị nước. Sự phân biệt giữa tầng lớp thống trị và nhân dân sâu sắc hơn.

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Thành
15 tháng 2 lúc 21:05

giống vì to hơn khác vì nhỏ hơn

 

Bình luận (0)
Ngọc Ruby Nguyễn
Xem chi tiết
Dark_Hole
13 tháng 3 2022 lúc 17:59

Tham khảo:

Sự giống nhau của hai bộ máy nhà nước

– Vua là người đứng đầu đất nước, nắm giữ mọi quyền hành. Giúp việc cho vua gồm có các quan văn, quan võ. 

– Tổ chức nhà nước theo chế độ quân chủ trung ương tập quyền. 

– Các vị trí cấp trung ương quan trọng đều do người thân cận, cùng dòng máu nắm giữ.

– Tổ chức quản lý bộ máy nhà nước phân chia các cấp giống nhau.

Sự khác nhau của hai bộ máy nhà nước

– Nhà Trần thực hiện chế độ Thái thượng hoàng, cha cùng con cai trị đất nước. Nhưng nhà Lý chỉ có Vua là người đứng đầu.

– Ở thời Lý, đất nước chia làm 24 Lộ, còn thời Trần thu hẹp trong 12 Lộ để dễ dàng quản lý.

– Thời Trần có cử thêm một số quan lại để trông coi việc sản xuất.

Bình luận (1)
Long Sơn
13 tháng 3 2022 lúc 18:00

Tham khảo

 

Giống nhau của hai bộ máy nhà nước

– Vua là người đứng đầu đất nước, nắm giữ mọi quyền hành. Giúp việc cho vua gồm có các quan văn, quan võ. 

– Tổ chức nhà nước theo chế độ quân chủ trung ương tập quyền. 

– Các vị trí cấp trung ương quan trọng đều do người thân cận, cùng dòng máu nắm giữ.

– Tổ chức quản lý bộ máy nhà nước phân chia các cấp giống nhau.

Sự khác nhau của hai bộ máy nhà nước

– Nhà Trần thực hiện chế độ Thái thượng hoàng, cha cùng con cai trị đất nước. Nhưng nhà Lý chỉ có Vua là người đứng đầu.

– Ở thời Lý, đất nước chia làm 24 Lộ, còn thời Trần thu hẹp trong 12 Lộ để dễ dàng quản lý.

– Thời Trần có cử thêm một số quan lại để trông coi việc sản xuất.

Nhận xét: Bộ máy nhà nước nhà Trần rất chặt chẽ, quy củ, cụ thể, hoàn chỉnh dễ điều khiển, mọi quyền lực của vua càng ngày càng lớn mạnh.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Lan Anh
Xem chi tiết
Châu Trần Diệu Đặng
Xem chi tiết
Tiểu Thập Nhất
10 tháng 12 2021 lúc 15:15

Tham khảo :

 

Giống:

_ Giúp việc cho vua là đại thần, quan văn và quan võ.

_ Bộ máy nhà nước tổ chức theo chế độ quân chủ do vua đứng đầu.

*Khác:

Thời TrầnThời Lý
_ Đất nước chia làm 12 lộ_Đất nước chia làm 24 lộ
_ Thực hiện chế độ Thái thượng hoàng_ Không thực hiện chế độ Thái thượng hoàng
_Đặt thêm 1 số chức quan như Thái y viện, Hà đê sứ, Đồn điền sứ, Khuyến nông sứ,...._Không có các chức quan như Thái y viện, Hà đê sứ, Đồn điền sứ, Khuyến nông sứ,....
Bình luận (0)
N           H
10 tháng 12 2021 lúc 15:16

TK:

giống:

_ Giúp việc cho vua là đại thần, quan văn và quan võ.

_ Bộ máy nhà nước tổ chức theo chế độ quân chủ do vua đứng đầu.

*Khác:

Thời TrầnThời Lý
_ Đất nước chia làm 12 lộ_Đất nước chia làm 24 lộ
_ Thực hiện chế độ Thái thượng hoàng_ Không thực hiện chế độ Thái thượng hoàng
_Đặt thêm 1 số chức quan như Thái y viện, Hà đê sứ, Đồn điền sứ, Khuyến nông sứ,...._Không có các chức quan như Thái y viện, Hà đê sứ, Đồn điền sứ, Khuyến nông sứ,....
Bình luận (0)