Những câu hỏi liên quan
Bùi Ngọc Trân
Xem chi tiết
Tử-Thần /
18 tháng 10 2021 lúc 13:53

Giun đũa sống ký sinh trong ruột non người.

Bình luận (2)
Tử-Thần /
18 tháng 10 2021 lúc 14:03

- Thức ăn đi theo một chiều theo ống ruột thẳng từ miệng tới hậu môn. Hầu phát triển giúp hút chất dinh dưỡng vào nhanh và nhiều.

- Giun đũa có ruột thẳng và thức ăn được tiêu hóa theo đường thẳng từ lỗ miệng đến hậu môn làm cho tốc độ tiêu hóa của giun đũa hơn hẳn so với ruột phân nhánh và chưa có hậu môn ở giun dẹp. Vì thức ăn đi theo đường thẳng thì nhanh hơn đường vòng.

Bình luận (0)
Nguyên Thị Xuân Thư
Xem chi tiết
Tường Thị Thảo Vân
13 tháng 12 2018 lúc 22:02

1.

- Vòng đời giun đũa (sơ đồ)

Giun đũa trưởng thành -> trứng -(ẩm, thoáng khí)---> ấu trùng trong trứng -(bám vào rau, củ, quả)---> ruột non (lần 1) ------> gan, tìm, máu, phổi -------> Ruột non (lần 2) ------> Giun đũa trưởng thành

Bình luận (0)
Bich Nga Lê
Xem chi tiết
bạn nhỏ
20 tháng 1 2022 lúc 17:29

a.đúng 

b.sai

c.đúng 

d.sai 

Bình luận (0)
Ngô Thùy Linh
Xem chi tiết
Hoàng Jessica
20 tháng 12 2017 lúc 22:14

- Tác hại của trùng sốt rét:phá huỷ hồng cầu gây bệnh nguy hiểm.

- Tác hại của giun đũa:gây đau bụng,gây tắc rột và tắc ống mật.

- Vai trò của giun đũa:gây bệnh cho người

- Cấu tạo của tôm sông, chức năng của mỗi bộ phận:cái này có ghi trong vở hoặc sgk bạn nhé!

- Vai trò của giáp xác:

*Lợi ích:

+Là nguồn cung cấp thực phẩm:tôm,cua,...

+Là nguồn lợi xuất khẩu:tôm,...

+Là nguồn thức ăn của cá:rận nước,...

*Tác hại:

+Có hại cho giao thông đường thuỷ:con sun,...

+Có hại cho nghề cá:chân kiếm kí sinh,...

+Là vật chủ trung gian truyền bệnh:cua núi truyền bệnh sán phổi,,..

- Trình bày tập tính chăng lưới và bắt mồi ở nhện:

- Nhện có tập tính chăng tơ bắt mồi, một số loài nhện cũng dùng tơ để đi chuyến và trói mồi. Nhện có nhiều tập tính thích nghi với bẫy, bắt các mồi sống (sâu bọ). Nhện tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể con mồi, làm biên đổi phần thịt của con mồi thành chất lỏng rồi hút dịch lỏng đó để sinh sống (còn gọi là tiêu hóa ngoài). 

- Đặc điểm trung của lớp sâu bọ:

*Gồm 3 phần:đàu, ngực,bụng;phần dầu gồm 1 đôi râu,ngực có 3 đôi chân,trên có 2 đôi cánh

- Vai trò của lớp sâu bọ

*Lợi ích:

+Thụ phấn cho cây trồng:ong,bướm,...

+Làm thuốc:ong mật,..

+Làm thực phẩm:dế,...

+Diệt sâu hại:bọ ngựa,...

*Tác hại:

+Lan truyền bệnh:ruồi,muỗi,...

+Hại ngũ cốc:mọt,mối,...

+Gây hại cây trồng:bọ rầy,...

Bình luận (0)
Ngô Văn Phong
Xem chi tiết
Phan Gia Nhi
22 tháng 12 2018 lúc 17:02

1.Cơ thể trùng roi xanh là một tế bào có kích thước hiến vi (= 0,05mm). Cơ thể hình thoi, đuôi nhọn, đầu tù và có 1 roi dài. Roi xoáy vào nước giúp cơ thể di chuyến.( cấu tạo ngoài)

Cấu tạo cơ thể trùng roi gồm có nhân, chất nguyên sinh có chứa các hạt diệp lục (khoảng 20 hạt), các hạt dự trừ (nhỏ hơn) và điểm mắt (cạnh gốc roi). Dưới điểm mắt có không bào co bóp. Điểm mắt giúp trùng roi nhận biết anh sáng (cấu tạo trong)

Bình luận (0)
Phan Gia Nhi
22 tháng 12 2018 lúc 17:15

2.Cấu tạo của giun đũa:
*Cấu tạo ngoài:
_Cơ thể hình ống, thon dài, đầu nhọn
_Con đực nhỏ, ngắn, đuôi cong; con cái to, dài
_Lớp vỏ cuticun ngoài cơ thể có tác dụng chống men tiêu hóa của vật chủ
*Cấu tạo trong:
_Lớp biểu bì và cơ dọc ở thành cơ thể phát triển
_Có khoang cơ thể chưa chính thức
_Ống tiêu hóa thẳng, có hậu môn
_Tuyến sinh dục dài, cuộn khúc

*Di chuyển hạn chế, cơ thể chỉ cong lại và duỗi ra

*Dinh dưỡng: Giun đất hút chất dd nhanh và nhiều; Chất dd vận chuyển theo một chiều trong ống ruột thẳng: Từ miệng tới hậu môn.

*- Vì cơ thể của giun đũa có lớp cuticun bao bọc ngoài cơ thể của nó luôn căng tròn, có tác dụng như bộ áo giáp, giúp giun đũa không bị tiêu hủy bởi các dịch tiêu hóa trong ruột non người.

Bình luận (0)
Phan Gia Nhi
22 tháng 12 2018 lúc 17:19

3.*Giống:
-Có tế bào nhân thực.
*Khác:
- Thực vật:
+ có thành xenlulozo
+không có bộ xương tế bào
+không có trung tử
+ có lục lạp
+có không bào lớn
+ có ít cơ quan, hệ cơ quan
+ không có hệ thần kinh-> phản ứng chậm với môi trường
+không có hệ vận động->sống cố định
+Sống tự dưỡng
- Động vật :
+Thành tế bào là các sợi chất nền ngoại bào
+ Có bộ khung xương tế bào
+ có trung tử
+ko có lục lạp
+ ko bào nhỏ hoặc ko có
+có nhiều cơ quan, hệ cơ quan
+có hệ thần kinh-> phản ứng nhanh với môi trường
+có hệ vận động-> sống di chuyển
+ sống dị dưỡng

- Cung cấp nguyên liệu cho con người: heo, gà, vịt, trâu, bò,... - Dùng làm thí nghiệm: khỉ, chuột bạch, ếch, khỉ,... - Dùng trong việc giải trí, du lịch, giữ nhà,.., .
Bình luận (0)
Flory Thư
Xem chi tiết
ミ★ΉảI ĐăПG 7.12★彡
23 tháng 12 2020 lúc 15:54

Biện pháp phòng trừ giun: rửa tay thật sạch trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, ăn chín uống sôi, lau dọn nhà cửa.

Bình luận (0)
Nguyễn Đặng Linh Nhi
Xem chi tiết
Liêm
12 tháng 12 2017 lúc 18:56

Câu1: Nhện chăng lưới bằng núm tuyến tơ,bắt mồi băng kìm và giữ mồi bằng chân

Câu2: Giun tròn:cơ thể hình trụ thường thuôn hai đầu, có khoang cơ thể chưa chính thức, cơ quan tiêu hoá bắt đầu từ miệng và kết thúc ở hậu môn.

Giun đốt:Cơ thể phân đốt 
Có khoang cơ thể chính thức
Bắt đầu có hệ tuần hoàn
Di chuyển nhờ chi bên , tơ hay hệ cơ của thánh cơ thể
Hô hấp qua mang hoăc da

Giun dẹp: Cơ thể dẹp ,đối xứng hai bên.
- Phân biệt đầu đuôi lưng bụng.
- Ruột phân nhánh chưa có hậu môn.

Bình luận (0)
Nguyễn Hà Ngọc Như
Xem chi tiết
nhoksieuquay
17 tháng 7 2016 lúc 20:48

ban con 7 con giun song

Bình luận (0)
nhoksieuquay
17 tháng 7 2016 lúc 20:46

ban con 9 con giun song

Bình luận (0)
Nguyễn Hà Ngọc Như
17 tháng 7 2016 lúc 20:47

hông phải

Bình luận (0)
Bùi Ngọc Trân
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
19 tháng 10 2021 lúc 10:05

Tham khảo

* Cấu tạo trong:

- Thành cơ thể có lớp biểu bì và cơ dọc phát triển.

- Có khoang cơ thể chưa chính thức:

+ Ống tiêu hóa: miệng, ruột và hậu môn.

+ Tuyến sinh dục: dài cuộc khúc.

* Di chuyển:

- Do cơ thể chỉ có lớp cơ dọc phát triển nên di chuyển hạn chế.

- Cơ thể cong và duỗi ra giúp giun đũa chui rúc trong môi trường kí sinh.

Bình luận (0)