Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Dư Hạ Băng
Xem chi tiết
Nguyễn Lan Anh
20 tháng 12 2017 lúc 21:00

A)Tứ giác AKBD có: 

AI=IB=AB/2

DI=IK=DK/2(GT)

AB và DK cắt nhau tại I

=> Tứ giác AKBD là hình bình hành( DHNB)

Hình bình hành AKBD CÓ :góc AKB=90độ

=>Hình bình hành AKBD là hình chữ nhật( DHNB) 

Nguyễn Lan Anh
20 tháng 8 2019 lúc 9:38

bạn ơi,  bạn có làm dược câu c ko?

Lê Công Văn
Xem chi tiết
Võ Thành Đạt
Xem chi tiết

a)

Xét ΔABD và ΔAED có:

AB=AE (giả thiết)

Góc BAD= góc EAD (do AD là phân giác góc A)

AD chung

⇒⇒ ΔABD=ΔAED (c-g-c)

b) Ta có ΔABD=ΔAED

⇒⇒ BD=DE và góc ABD= góc AED

⇒⇒ Góc FBD= góc CED (hai góc kề bù với hai góc bằng nhau)

Xét ΔDBF và ΔDEC có:

BD=DE

Góc DBF= góc DEC

Góc BDF= góc EDC ( đối đỉnh )

⇒⇒ ΔDBF=ΔDEC (g-c-g)

Khách vãng lai đã xóa

k cho mk na

Khách vãng lai đã xóa
KINGTIGERWOTB
22 tháng 3 lúc 21:33

làm sai bài rồi "Góc FBD= góc CED (hai góc kề bù với hai góc bằng nhau)" là cái j vậy?

Nguyễn Linh Anh
Xem chi tiết
nguyen mai chi
20 tháng 4 2016 lúc 16:46

)Tam giác ABC có AB=30cm, AC=40cm. Trên tia đối của tia AC lấy điểm D sao cho AD=AB. Qua A kẻ đường d vuông góc với BD. Gọi M là điểm bất kì thuộc đường thẳng d. Tìm giá trị nhỏ nhất của tổng BM+MC

Hạ Hạ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 11 2021 lúc 22:29

a: Xét ΔAEB có \(\widehat{AEB}=\widehat{ABE}\)

nên ΔAEB cân tại A

hay AE=AB

Nguyên Tâm Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 11 2021 lúc 22:11

a: BC=20cm

AK=10cm

dangthianhdiep
Xem chi tiết
Edogawa Conan
28 tháng 11 2019 lúc 15:43

A B C D K E I

Cm: a) Xét tứ giác AKBD có AI = IB (gt); IK = ID (gt)

=> AKBD là hình bình hành có \(\widehat{AKB}=90^0\)

=> AKBD là hình chữ nhật

=> AB = DK

b) Xét tứ giác AECB

có AE // BC (do AKBD là hình chữ nhật)

  AE = BC (Gt)

=> AECB là hình bình hành

=> \(\widehat{ABC}=\widehat{E}\) (1)

Ta có: IB = IK (do  AKBD là hình chữ nhật)

=> t/giác IBK cân tại I

=> \(\widehat{IBK}=\widehat{IKB}\) hay \(\widehat{ABC}=\widehat{DKB}\)

 Mà \(\widehat{BKD}=\widehat{KDA}\) (slt trong của AD // BK)

=> \(\widehat{KDA}=\widehat{ABC}\)hay \(\widehat{KDE}=\widehat{ABC}\) (2) 

Từ (1) và (2) => \(\widehat{KDE}=\widehat{E}\)

Do AKBD là hình chữ nhật => AD // BL hay DE // KC

=> KCED là hình thang có \(\widehat{KDE}=\widehat{E}\)

 => KCED là hình thang cân

Khách vãng lai đã xóa
Lê Linh Chi
Xem chi tiết
Trần Bảo Khang
Xem chi tiết
Hắc_Thiên_Tỉ
22 tháng 11 2019 lúc 22:03

k đúng cho tôi đi

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Việt Hoàng
22 tháng 11 2019 lúc 22:16

( Bạn tự vẽ hình nha )

a) Xét tứ giác AEDF có :

DE // AB

DF // AC

=> AEDF là hình bình hành ( dấu hiệu nhận biết )

Xét hình bình hành AEDF có : 

AD là phân giác của góc BAC

=> EFGD là hình thoi ( dấu hiệu nhận biết )

b) XÉt tứ giác EFGD có :

FG // ED ( AF //ED )

FG = ED ( AF = ED )

=> EFGD là hình bình hành ( dấu hiệu nhận biết )

c) Nối G với I 

+) XÉt tứ giác AIGD có :

F là trung điểm của AG

F là trung điểm của ID

=> AIGD là hình bình hành ( dấu hiệu nhận biết ) 

=> GD // IA hay GD // AK ( tính chất  )

+) Xét tứ giác AKDG có :

GD // AK 

AG // Dk ( AF // ED ) 

=> AKDG là hình bình hành ( dấu hiệu )

+) xtes hinhnf bình hành AKDG có :

AD và GK là 2 đường chéo 

=> AD và GK cắt nhau tại trung điểm mỗi đường 

Mà O là trung điểm của AD ( vì AFDE là hình thoi )

=> O là trung điểm của GK

=> ĐPCM

Khách vãng lai đã xóa