Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Tam Cao Duc

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 2 2017 lúc 17:57

Hệ vật gồm hai mảnh của quả lựu đạn là hệ cô lập, do không chịu tác dụng của ngoại lực, nên động lượng của hệ vật bảo toàn.

Trước khi nổ, hai mảnh của quả lựu đạn đều chuyển động với vận tốc v 0 , nên hệ vật có tổng động lượng : p 0 = ( m 1  +  m 2 ) v 0

Sau khi nổ, hệ vật có tổng động lượng : p =  m 1 v 1  +  m 2 v 2

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng cho hệ vật, ta có

p =  p 0  ⇒  m 1 v 1  +  m 2 v 2  = ( m 1  +  m 2 ) v 0

suy ra: (( m 1  +  m 2 ) v 0  -  m 2 v 2 )/ m 1

Thay số, ta tìm được :

v 1  = ( m 1  +  m 2 ) v 0  -  m 2 v 2 )/ m 1  = ((1 + 1,5).10 - 1,5.25)/1,0 = 12,5(m/s)

Dấu (-) chứng tỏ sau khi nổ, vận tốc  v 1  của mảnh nhỏ ngược hướng với vận tốc ban đầu v0 của quả lựu đạn.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 11 2017 lúc 10:37

Nguyễn Hữu Hải
Xem chi tiết
nthv_.
1 tháng 5 2023 lúc 14:50

Áp dụng định lý sin: \(\dfrac{p}{sin90^0}=\dfrac{p_2}{sin30^0}\) (\(p_1\perp p_2\))

\(\Leftrightarrow\dfrac{mv}{sin90^0}=\dfrac{\dfrac{mv_2}{2}}{sin30^0}\)

\(\Leftrightarrow v_2=300\left(\dfrac{m}{s}\right)\)

Chọn A

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 10 2018 lúc 17:23

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 11 2018 lúc 14:28

Khi đạn nổ lực tác dụng của không khí rất nhỏ so với nội lực nên được coi như là một hệ kín

Theo định luật bảo toàn động lượng:  p → = p → 1 + p → 2

+ Với

p = m v = 5 + 15 .300 = 6000 k g . m / s p 1 = m 1 v 1 = 15.400 3 = 6000 3 k g . m / s p 2 = m 2 v 2 = 5. v 2 k g . m / s

+ Vì v → 1 ⊥ v → ⇒ p → 1 ⊥ p →  theo Pitago   p 2 2 = p 1 2 + p 2 ⇒ p 2 = p 1 2 + p 2

⇒ p 2 = 6000 3 2 + 6000 2 = 12000 k g . m / s ⇒ v 2 = p 2 5 = 12000 5 = 2400 m / s

sin α = p 1 p 2 = 6000 3 12000 = 1 2 ⇒ α = 30 0

Chọn đáp án B

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 11 2017 lúc 9:45

Khi đạn nổ lực tác dụng của không khí rất nhỏ so với nội lực nên được coi như là một hệ kín

Theo định luật bảo toàn động lượng  p → = p → 1 + p → 2

Với  p = m v = ( 5 + 15 ) .300 = 6000 ( k g m / s ) p 1 = m 1 v 1 = 15.400 3 = 6000 3 ( k g m / s ) p 2 = m 2 v 2 = 5. v 2 ( k g m / s )

Vì  v → 1 ⊥ v → ⇒ p → 1 ⊥ p → theo pitago 

p 2 2 = p 1 2 + P 2 ⇒ p 2 = p 1 2 + p 2 ⇒ p 2 = ( 6000 3 ) 2 + ( 6000 ) 2 = 12000 ( k g m / s ) ⇒ v 2 = p 2 5 = 12000 5 = 2400 ( m / s )

Mà  sin α = p 1 p 2 = 6000 3 12000 = 1 2 ⇒ α = 30 0

Lysander
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
24 tháng 3 2022 lúc 17:21

Bảo toàn động lượng: \(\overrightarrow{p_1}+\overrightarrow{p_2}=\overrightarrow{p}\)

\(p_1=m_1v_1=1\cdot100=100kg.m\)/s

\(p=\left(m_1+m_2\right)\cdot V=\left(1+3\right)\cdot200=800kg.m\)/s

Động lượng mảnh thứ hai:

\(p_2=p-p_1=800-100=700kg.m\)/s

Vận tốc mảnh nhỏ:

\(v_2=\dfrac{p_2}{m_2}=\dfrac{700}{3}=233,33\)m/s

Nguyen huynh anh thu
Xem chi tiết
Nguyen huynh anh thu
21 tháng 3 2022 lúc 20:05

giải giúp em với ạ , em cần gấp ạ

a

nguyễn thị hương giang
21 tháng 3 2022 lúc 20:35

Bảo toàn động lượng: \(\overrightarrow{p_1}+\overrightarrow{p_2}=\overrightarrow{p}\)

\(\Rightarrow m_1v_1+m_2v_2=\left(m_1+m_2\right)V\)

\(\Rightarrow\dfrac{0,2}{2}\cdot17+\dfrac{0,2}{2}\cdot v_2=0,2\cdot30\)

\(\Rightarrow v_2=43\)m/s

Nhung Trần
Xem chi tiết
Hanako-kun
25 tháng 2 2020 lúc 22:03

\(\overrightarrow{p}=\overrightarrow{p_1}+\overrightarrow{p_2}\)

\(\Rightarrow p_2=\sqrt{p^2+p_1^2}=\sqrt{\left(4m_2.10\sqrt{3}\right)^2+\left(3m_2.40\right)^2}=80\sqrt{3}m_2\)

\(\Rightarrow v_2=80\sqrt{3}\left(m/s\right)\)

\(\cos\alpha=\frac{p}{p_2}=\frac{4m_2.10\sqrt{3}}{80\sqrt{3}m_2}=\frac{1}{2}\Rightarrow\alpha=60^0\)

=> p2 hợp với p một góc bằng 600

Khách vãng lai đã xóa