Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Quốc Hưng
Xem chi tiết
Quang1806
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
30 tháng 7 2023 lúc 0:46

Ta có :

\(10\le n\le99\)

\(\Rightarrow21\le2n+1\le201\)

\(\Rightarrow2n+1\) là số chính phương lẻ (1)

\(\Rightarrow2n+1\in\left\{25;49;81;121;169\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{12;24;40;60;84\right\}\)

\(\Rightarrow3n+1\in\left\{37;73;121;181;253\right\}\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right)\Rightarrow\dfrac{2n+1}{3n+1}=\dfrac{2.40+1}{3.40+1}=\dfrac{81}{121}=\left(\dfrac{9}{11}\right)^2\left(n=40\right)\)

\(\Rightarrow dpcm\)

\(\Rightarrow n=40⋮40\Rightarrow dpcm\)

Nguyễn Phúc Lương
Xem chi tiết
Lê Tuấn Kiệt
Xem chi tiết
29 Phúc Hưng
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Huyền
4 tháng 3 2022 lúc 21:22

Giả sử 4n3-5n-1 là SCP

Có 4n3-5n-1=(n+1)(4n2-4n-1)

Gọi (n+1; 4n2-4n-1)=d   ( d thuộc N)

=> n+1 chia hết cho d và 4n2-4n-1 chia hết cho d

 Mà 4n2-4n-1 =(n+1)(4n-8) + 7 

=> 7 chia hết cho d

=> d = 7 hoặc 1

Có n(n+1) +7 không chia hết cho 7 => n(n+1) không chia hết cho 7 => n+1 không chia hết cho 7 => d khác 7

=> d=1

=> (n+1; 4n2-4n-1) =1

mả 4n3-5n-1=(n+1)(4n2-4n-1) là SCP

=> n+1 và 4n2-4n-1 đồng thời là SCP

=> 4n+4 và 4n2-4n-1 là SCP

=> 4n +4 + 4n2-4n-1 = 4n^2 +3 là SCP

mà 4n2+3 chia 4 dư 3 

=> Vô lý

=> Giả sử sai

=> đccm

Khách vãng lai đã xóa
Thanh Vân
26 tháng 7 lúc 15:56

sai r bạn ơi

 

 

 

Thanh Vân
26 tháng 7 lúc 15:57

một số chính phương + một số chính phương chắc gì đã bằng 1 số chính phương khác, VD 4+9=13, 13 có là SCP đâu

Đối tác
Xem chi tiết
Lê Dung
Xem chi tiết
Trần Thj Thu Hiền
17 tháng 1 2015 lúc 22:31

ở trong toán tt2

 

Nguyễn Hải Nam
25 tháng 1 2015 lúc 12:11

các cậu xét số chính phương chia 3 dư 0 hoặc 1 và số chính phương chia 8 dư 0; 1 hoặc 4

Vũ Nguyễn Hiếu Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
3 tháng 4 2020 lúc 16:36

Câu hỏi của Đình Hiếu - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Khách vãng lai đã xóa
Đoàn Khánh Linh
Xem chi tiết
Hoàng Phú Huy
18 tháng 3 2018 lúc 16:18

Vì 2n+1 là số chính phương lẻ nên 

2n+1≡1(mod8)⇒2n⋮8⇒n⋮42n+1≡1(mod8)⇒2n⋮8⇒n⋮4

Do đó n+1 cũng là số lẻ, suy ra

n+1≡1(mod8)⇒n⋮8n+1≡1(mod8)⇒n⋮8

Lại có

(n+1)+(2n+1)=3n+2(n+1)+(2n+1)=3n+2

Ta thấy

3n+2≡2(mod3)3n+2≡2(mod3)

Suy ra

(n+1)+(2n+1)≡2(mod3)(n+1)+(2n+1)≡2(mod3)

Mà n+1 và 2n+1 là các số chính phương lẻ nên

n+1≡2n+1≡1(mod3)n+1≡2n+1≡1(mod3)

Do đó

n⋮3n⋮3

Vậy ta có đpcm.

Cold Guy
18 tháng 3 2018 lúc 16:20

bạn vào  https://h.vn/hoi-dap/quesion/129628.html