Những câu hỏi liên quan
quỳnh bbi (
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 11 2021 lúc 23:43

Câu 2: 

Bước 1: Chọn ô cần nhập

Bước 2: Gõ dấu '='

Bước 3: Nhập hàm

Bước 4: Nhấn Enter

Bình luận (0)
rio san
Xem chi tiết
Trần Thị Như Quỳnh 6/4
25 tháng 1 2022 lúc 15:56

TK

 

Trong đó: S (subject): Chủ ngữ

Lưu ý: 

S = I/ He/ She/ It/ Danh từ số ít + was
S = We/ You/ They/ Danh từ số nhiều + were
Ví dụ: 

I was at my uncle’s house yesterday afternoon. (Tôi đã ở nhà bác tôi chiều hôm qua)
They were in Hanoi on their summer vacation last month. (Họ đã ở Hà Nội vào kỳ nghỉ hè tháng trước.)
2.1.2. Thể phủ định
Cấu trúc: S + was/ were + not

Lưu ý: 

was not = wasn’t
were not = weren’t
Ví dụ: 

He wasn’t at home last Monday. (Anh ấy đã không ở nhà thứ Hai trước.)
We weren’t happy because our team lost. (Chúng tôi không vui vì đội của chúng tôi đã thua.) 
2.1.3. Thể nghi vấn
Câu hỏi thì quá khứ đơn được chia làm 2 dạng: dạng Yes/No question và dạng câu hỏi WH. Sử dụng Was/Were trong câu nghi vấn quá khứ đơn như thế nào? Hãy cùng tham khảo công thức sau đây nhé!

Câu hỏi Yes/No question 
Cấu trúc: Was/ Were + S +…?

Trả lời: 

Yes, S + was/ were.
No, S + wasn’t/ weren’t.
Ví dụ: 

Were you sad when you didn’t get good marks?
=> Yes, I was./ No, I wasn’t.

Bình luận (0)
amakawa haruto
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
23 tháng 1 2022 lúc 16:13

Refer:

Công thức

Động từ thường

(+) S + was/ were + O

(-) S + was/were not + Object/Adj

(?) Was/Were+ S + Object/Adj?

Động từ tobe

(+) S + V-ed/ VQK (bqt) + O

(-) S + did not + V  

(?) Did + S + V?

Cách dùng

- Diễn đạt các hành động xảy ra liên tiếp trong quá khứ

- Diễn đạt một hành động xảy ra một, một vài lần hoặc chưa bao giờ xảy ra trong quá khứ

- Diễn đạt một hành động xen vào một hành động đang diễn ra trong quá khứ

- Dùng trong câu điều kiện loại 2

Dấu hiệu nhận biết

- Trong câu có các từ : yesterday, ago, last (week, year,month), in the past, the day before, today ,this morning,this afternoon

- Sau as if, as though, it’s time, if only, wish , would sooner/ rather

VD : I played badminton with my friends yesterday.

Bình luận (2)
Aki
Xem chi tiết
Ngô Quang Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Cảnh Hùng
Xem chi tiết
Đỗ Ngọc Trinh
12 tháng 3 2018 lúc 10:13

a) =C3*D3

b) =Sum(E3:E6)

c) =Max(C3:C6)

Bình luận (0)
Tien Nguyen
Xem chi tiết
....
26 tháng 10 2021 lúc 7:46

Anser reply image

 
Bình luận (0)
9A14-40 Phạm thị ngọc th...
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Mai
11 tháng 11 2021 lúc 17:51

1. *Các tác dụng dòng điện

-Tác dụng nhiệt :bàn là, bếp điện

-Tác dụng phát sáng : đén ống, đèn LED

-Tác dụng từ: chế tạo kim nam châm điện trong chuông điện,...

-Tác dụng hóa học: Mạ điện,...

-Tác dụng sinh lí:châm cứu điện, máy sốc điện,...

 

*Kể sự chuyển hóa điện năng:

-Khi dòng điện chạy qua đèn LED, đèn ống thì điện nắng chuyển hóa thành ánh sáng,nhiệt năng.Trong đó năng lượng ánh sáng có ích và nhiệt năng vô ích

-Khi dòng điện chạy qua quạt điện, máy bơm nước thì điện năng chuyển hóa thành cơ năng và nhiệt năng,Trong đó nhiệt năng vô ích , cơ năng có ích

2. ĐIện năng có thể chuyển hóa thành:

  + Cơ năng: quạt điện, máy bơm nước...

  + Nhiệt năng: nồi cơm điện, bàn là, bếp điện...

  + Quang năng: đèn sợi đốt (bóng đèn dây tóc), đèn LED, ...

3.Công thức tính công là gì:

      A=Pt=UIt.

4. Số vôn ghi trên các dụng cụ đó là hiệu điện thế định mức nếu vượt quá hiệu điện thế này thì dụng cụ đó hỏng. Số oát trên mỗi dụng cụ điện cho biết công suất định mức của dụng cụ đó, nghĩa là khi hiệu điện thế đặt vào dụng cụ đó đúng bằng hiệu điện thế định mức thì công suất tiêu thụ của nó bằng công suất định mức.
 Đáp án đây nhé!=]]

Bình luận (0)