Cho 1 < a < b+c < a+1 và b < c.Chứng minh:b<a
Cho B=1+4+4^2+4^3+......+4^68
a)Chứng minh:B chia hết cho 21
b)Chứng minh:B không chia hết cho 5
c)Chứng minh : (4^69-1) chia hết cho 3
\(B=\left(1+4+4^2\right)+...+\left(4^{66}+4^{67}+4^{68}\right)=21.1+...+21.4^{66}\)
\(B=21.\left(1+...+4^{66}\right)\)
Vậy tổng chia hết cho 21
Cho 1 < a < b+c < a+1 và b < c.
Chứng minh:b<a
cho 1<a<b+c<a+1 và b<c.chứng minh rằng b<a
a < b + c < a + 1 => 0 < b + c < 1 mà b < c => b + c < 2c
=> 0 < 2c => c > 0 mà b + c < 1 nên b < 1 - c < 1 mà a > 1 nên b < a
b + c < a + 1 và b < c
=> b + c + b < a + 1 + c => 2b < a + 1 < 2a
=> b < a
Cho a,b,c,x,y,z thỏa mãn a+b+c=a2+b2+c2=1 và x/a=y/b=z/c.Chứng minh rằng:x2+y2+z2=(x+y+z)2
\(\dfrac{x}{a}=\dfrac{y}{b}=\dfrac{z}{c}\) ⇒ \(\dfrac{x^2}{a^2}=\dfrac{y^2}{b^2}=\dfrac{z^2}{c^2}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{x^2}{a^2}\) = \(\dfrac{y^2}{b^2}\) = \(\dfrac{z^2}{c^2}\) = \(\dfrac{x^2+y^2+z^2}{a^2+b^2+c^2}\) = \(\dfrac{x^2+y^2+z^2}{1}\) = \(x^2+y^2+z^2\) (1)
\(\dfrac{x}{a}=\dfrac{y}{b}=\dfrac{z}{c}\) Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{x}{a}=\dfrac{y}{b}=\dfrac{z}{c}=\dfrac{x+y+z}{a+b+c}\) = \(\dfrac{x+y+z}{1}\) = \(x+y+z\)
\(\dfrac{x}{a}\) = \(x+y+z\) ⇒ \(\dfrac{x^2}{a^2}\) = (\(x+y+z\))2 (2)
Từ (1) và (2) ta có :
\(\dfrac{x^2}{a^2}\) = \(x^2\) + y2 + z2 = ( \(x+y+z\))2 (đpcm)
⇒
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
= = = = = (1)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
= =
= ⇒ = ()2 (2)
Từ (1) và (2) ta có :
= + y2 + z2 = ( )2 (đpCm)
Cho a//b và a//c.Chứng minh: b//c
Vì a//b nên O1=K1 (đồng vị)
Vì a//c nên O1=G1 (đồng vị)
=> K1 = G1
Mà b cắt c tạo ra cặp góc đồng vị K1 và G1 bằng nhau nên b//c
cho a,b,c là 3 số hữu tỉ thỏa mãn : 1/a+1/b=1/c.Chứng minh rằng a^2+b^2+c^2 là bình phương 1 số hữu tỉ
Cho hai phân số bằng nhau:a/b=c/d,(b,d khác 0).Hãy chứng minh:b-a/b=d-c/d
\(\frac{a}{b}\)= \(\frac{3}{d}\)
\(\Rightarrow\)\(-\frac{a}{b}\)= \(-\frac{c}{d}\)
\(\Rightarrow\)1 + \(-\frac{a}{b}\)= 1 + \(-\frac{c}{d}\)
\(\Rightarrow\)\(\frac{b-a}{b}\)= \(\frac{d-c}{d}\)( dpcm)
Cho đa thức: h(x)=ax^3+bx^2+cx+d với a,b,c,d là các số nguyên và b=3a+c.
Chứng tỏ h(1), h(-2) là bình phương của 1 số nguyên.
Cho a//b và a vuông góc với c.Chứng minh rằng b vuông góc với c
vì a // với b
Mà a vg với c
=> a phải vg b ( slt hoặc Đồng vị )