Cho 1 < a < b+c < a+1 và b < c.
Chứng minh:b<a
Cho B=1+4+4^2+4^3+......+4^68
a)Chứng minh:B chia hết cho 21
b)Chứng minh:B không chia hết cho 5
c)Chứng minh : (4^69-1) chia hết cho 3
\(B=\left(1+4+4^2\right)+...+\left(4^{66}+4^{67}+4^{68}\right)=21.1+...+21.4^{66}\)
\(B=21.\left(1+...+4^{66}\right)\)
Vậy tổng chia hết cho 21
Cho 1 < a < b+c < a+1 và b < c.Chứng minh:b<a
Ta có: 1 < a < (b + c) < (a + 1) và (b < c).
⇒ 0 < (a - 1) < (b + c) - 1 < a.
⇒ (a - 1) < (b + c) - 1.
(b + c) - 1 < a.
⇒ a < (b + c).
a > b + c - 1.
⇒ a - c < b.
a - c > b + 1.
Mà c > b.
⇒ a > b (đpcm).
#Châu's ngốc
Cho hai phân số bằng nhau:a/b=c/d,(b,d khác 0).Hãy chứng minh:b-a/b=d-c/d
\(\frac{a}{b}\)= \(\frac{3}{d}\)
\(\Rightarrow\)\(-\frac{a}{b}\)= \(-\frac{c}{d}\)
\(\Rightarrow\)1 + \(-\frac{a}{b}\)= 1 + \(-\frac{c}{d}\)
\(\Rightarrow\)\(\frac{b-a}{b}\)= \(\frac{d-c}{d}\)( dpcm)
A) Chứng minh: A=2^1+2^2+2^3+2^4+.........+2^2010 chia hết cho 3 và 7
B)Chứng minh:B=3^1+3^2+3^3+3^4+..........+2^2010 chia hết cho 4 và 13
C) Chứng minh C=5^1+5^2+5^3+5^4+.......+5^2010 chia hết cho 6 và 31
D) Chứng minh D=7^1+7^2+7^3+7^4+........+7^2010 chia hết cho 8 và 57
a,Chứng minh:A=2^1+2^2+2^3+...+2^2010 chia hết cho 3 và 7.
b,Chứng minh:B=3^1+3^2+3^3+...+2^2010 chia hết cho 4 và 3.
c,Chứng minh:C=5^1+5^2+5^3+...+5^2010 chia hết cho 6 và 31.
d,CHứng minh:D=7^1+7^2+7^3+7^4+...7^2010 chia hết cho 8 và 57.
ChoB=\(5^1+5^2+5^3+5^4+5^5+5^6+...+5^{100}\)
a) Thu gọn B
b) Chứng minh:B chia hết cho 6
c) Tìm số dư của B khi chia cho 31
cho tam giác ABC vuông tại A và M là trung điểm BC. từ M kẻ MH vuông góc AB ( H thuộc AB) và MK vuông góc AC ( K thuộc AC) ; a) chứng minh: AHMK là hình chữ nhật; b) chứng minh:BHKM là hình bình hành;c) gọi E trung điểm của MH. chứng minh:B,E,K thẳng hàng
dạ cô vẽ dùng em hình
a, xét tứ giác AHMK có
góc MHA=90 độ( MH ⊥ Ab-gt)
góc MKA=90 độ( MK⊥ AC-gt)
góc HAK= 90 độ ( tam giác ABC vuông tại A-gt)
-> AHMK là hcn ( tứ giác có 3 góc vuông là hcn)2). Có : MH vuông góc với AB ( gt )
AC vuông góc với AB (
Δ
ABC vuông tại A)
=> MH//AC
Xét tam giác ABc có
MH//AC( cmt)
M là trung điểm BC (gt)
=> H là trung điểm AB (định lý đường trung bình của tam giác)(đpcm)
. Có: MK vuông góc AC ( gt)
AB vuông góc AC( tam giác ABC vuông tại A )
=> MK//AB
Có:MK//AB(cmt)
M là trung điểm BC ( gt)
=> K là trung điểm AC ( định lý đường trung bình của tam giác )
Có : H là trung điểm AB ( cmt)
=. BH=1/2AB
Xét tam giác ABC có
M là trung điểm BC(cmt)
K là trung điểm AC ( cmt)
=> MK là đưởng trung bình của tam giác ABC( dấu hiệu nhận biết)
=> MK=1/2AB
( tính chất đường trung bình của tam giác)
=> MK//AB(tính chất đường trung bình của tam giác) hay MK//BH
Có MK=1/2AB
BH= 1/2AB
=> MK=BH
Mà MK//BH(cmt)
=> BMKH là hình bình hành
VÌ BMKH là hình bình hành (cmt)
=> Hai đường chéo HM và BK cắt nhau tại trung điểm mỗi đường
Mà E là trung điểm HM ( gt)
=> E là trung điểm BK hay ba điểm B; E; K thẳng hàng(dpcm)
mình tự làm ne chắc do mạng mình bị lỗi bắm nhầm phải
a)Chứng minh:A=2 mũ 1+2 mũ 2+2 mũ 3+2 mũ4+...+2 mũ 2010 chia hết cho 3 và 7
b)Chứng minh:B=3 mũ 1+3 mũ 2+3 mũ 3+3 mũ 4+...+3 mũ 2010 chia hết cho 4 và 13
a) A = 21 + 22 + 23 + 24 +...+ 22010
=> A = (2 + 22) + 22.(2 + 22) + ... + 22008.(2 + 22)
=> A = 6 + 22.6 + ... + 22008.6
=> A = 6 . (1 + 22 + ... + 22008) \(⋮\)3 => A \(⋮\)3.
A = 21 + 22 + 23 +...+ 22010
=> A = (21 + 22 + 23) + ... + (22008 + 22009 + 22010)
=> A = 14 + ... + 22007.(2 + 22 + 23)
=> A = 14 + ... + 22007.14
=> A = 14.(1+...+22007) \(⋮\)7 => A \(⋮\)7
b) Để B chia hết cho 4 thì bạn gộp 2 số lại ( được 1 thừa số là 12 ) => B chia hết cho 4.
Để B chia hết cho 7 thì bạn gộp 3 số lại ( được 1 thừa số là 39 ) => B chia hết cho 13.
Sorry, bài B không làm chặt chẽ được vì mình bận đi học rồi.
Chúng bạn học tốt.
cho mình hỏi bạn Phúc lí do vì sao lại là 2 mũ 2008
Bài 1:Cho tam giác ABC vuông tại A,tam giác DBC vuông tại D.Chứng minh 4 điểm A,B,C,D cùng thuộc 1 đường tròn
Bài 2:Cho tam giác ABC nhọn có đường cao BD và CE.Gọi H là trực tâm của tam giác
a)Chứng minh:A,E,H,D thuộc 1 đường tròn.Chỉ rõ tâm đường tròn đó
b)Chứng minh:B,C,D,E thuộc 1 đường tròn
Các bạn giúp mình với ạ.
Bài 2:
a: Xét tứ giác AEHD có góc AEH+góc ADH=180 độ
nên AEHD là tứ giác nội tiếp
b: Xét tứ giác BCDE có góc BDC=góc BEC=90 độ
nên BCDE là tứ giác nội tiếp