Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
hiển anh
Xem chi tiết

Xét ∆ABC ta có : 

A + ABC + C = 180° 

Mà ∆ABC cân tại A 

=> ABC = C 

=> ABC = C = \(\frac{180°-30°}{2}\)= 75°

Mà BD là phân giác ABC 

=> ABD = CBD = \(\frac{75°}{2}\)=37,5°

Xét ∆ ABD ta có : 

A + ADB + ABD = 180° 

=> ADB = 180° - 30° - 37,5° = 112,5° 

=> A < ABD < ADB

=> BD < AD< AB ( bất đẳng thức ∆)

=> BD< AD

hiển anh
Xem chi tiết
tth_new
24 tháng 7 2019 lúc 19:43

Từ đề bài ta suy ra ^ABD = 36o (Dễ dàng chứng minh). Từ đây suy ra tam giác ADB cân tại D. Do đó AD = DB.

Sai thì thôi!

Linh
Xem chi tiết
Hồ Thu Giang
1 tháng 7 2016 lúc 15:55

(Bạn tự vẽ hình nhé)

Xét tam giác ABC cân tại A 

=> góc ABC = góc ACB = (180o - góc A) : 2 = (180o - 36o) : 2 = 72o

Có BD là phân giác góc B (gt)

=> góc ABD = góc DBC = 1/2 góc B = 36o

Có góc A = góc ABD (= 36o)

=> DA = BD 

Kelbin Lei
Xem chi tiết
Tôm Hùm Bốc Cháy
Xem chi tiết
nguyễn thị thanh
5 tháng 2 2021 lúc 17:10

undefined

Mạnh=_=
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 2 2022 lúc 22:58

1: Xét ΔCDB có 

CA là đường cao

CA là đường trung tuyến

Do đó: ΔCDB cân tại C

mà CA là đường trung tuyến

nên CA là tia phân giác của góc BCD

2: Xét ΔCEI vuông tại E và ΔCFI vuông tại F có

CI chung

\(\widehat{ECI}=\widehat{FCI}\)

Do đó:ΔCEI=ΔCFI

Suy ra: CE=CF

hay ΔCEF cân tại C

Xét ΔCDB có

CE/CD=CF/CB

nên EF//DB

3: Ta có: ΔCEI=ΔCFI

nên IE=IF

mà IF<IB

nên IE<IB

4: Xét ΔCDB có

CA là đường cao

BE là đường cao

CA cắt BE tại I

Do đó: I là trực tâm của ΔCDB

=>DI⊥CB

mà IF⊥CB

nên DI,FI có điểm chung là I

nên D,I,F thẳng hàng

pham thi ha nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Anh
25 tháng 1 2018 lúc 23:49

a, Theo bài ra ta có:

2A=B=C ( góc) mà A+B+C = 180 độ

                            => A+2A+2A= 180 độ

<=> 5A=180 dộ 

        A= 36 độ => B=C=  72 độ

b, Ta có: BD là tia phân giác của góc B => ABD = A 

=> tam giác DAB cân tại D => AD=BD

c,

DA= DC mới lm đc
 

lam
Xem chi tiết
Trí Tiên亗
3 tháng 3 2020 lúc 8:09

Đề bạn viết sai rồi nhé, phải là chứng minh \(DA=BD=BC\)

A B C D (Hình vẽ chỉ mang tính chất minh họa)

Do \(\Delta ABC\) cân ở A, \(\widehat{A}=36^o\)

\(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=\frac{180^o-36^o}{2}=72^o\)

Lại có, BD là tia phân giác của góc \(ABC\)

\(\Rightarrow\widehat{ABD}=\widehat{CBD}=\frac{72^o}{2}=36^o\)

+) Xét \(\Delta ABD\) có : \(\widehat{BAD}=\widehat{ABD}=36^o\)

\(\Rightarrow\Delta ABD\) cân tại D

\(\Rightarrow AD=BD\left(1\right)\)

+) Xét \(\Delta BDC\) có : \(\widehat{DBC}=36^o,\widehat{BCD}=72^o\) (cmt)

\(\Rightarrow\widehat{BDC}=72^o\)

\(\Rightarrow\Delta BDC\) cân tại B

\(\Rightarrow BD=BC\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow AD=DB=BC\) (đpcm)

Khách vãng lai đã xóa
Ly Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
30 tháng 1 2019 lúc 19:08

tu ve hinh :

tamgiac ABC co : 

AB = 7,2 => AB2 = 7,22 = 51,84

BC = 12 => BC2 = 122 = 144

AC = 9,6 => AC2 = 9,62 = 92,16

=> AB2 + AC2 = 51,84 + 92,16 = 144 = BC2

=> tamgiac ABC vuong tai A (dinh ly Py-ta-go dao)