Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Hoàng Nhật Vi
Các bạn cho mình hỏi xíu:Hãy viết 1 đoạn văn ngắn kể lại nội dung chính của bài thơ Đôi que đan(Lớp 4-tập 1)Giới hạn không quá 5 dòng: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Bích Ngọc
Xem chi tiết
Trần Bảo Uyên
3 tháng 1 2023 lúc 12:11

Bé tập đan theo chị - Từ hai bàn tay hai chị em đan những mũ cho bé, khăn cho bà, áo cho mẹ, cho cha lần lượt hiện ra. Mỗi một mũi đan đều là tình cảm mà hai chị em dành cho những người thân trong gia đình mình. Mũ đỏ cho bé, khăn đen cho bà, áo đẹp cho mẹ, áo ấm cho cha đó là những món quà vô giá được làm từ bàn tay bé nhỏ của hai chị em.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
2 tháng 9 2017 lúc 15:56

Bé tập đan theo chị - Từ hai bàn tay hai chị em đan những mũ cho bé, khăn cho bà, áo cho mẹ, cho cha lần lượt hiện ra.

Buddy
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
2 tháng 3 2023 lúc 10:31

Nội dung chính của đoạn thơ trên trong 4 – 5 dòng: thương vợ là bài thơ cảm động nhất trong những bài thơ trữ tình của Tú Xương. Nó là một bài thơ tâm sự, đồng thời cũng là một bài thơ thế sự. Bài thơ chứa chan tình thương yêu nồng hậu của nhà thơ đối với người vợ hiền thảo. Bài thơ Thương vợ đã xây dựng thành công hình ảnh bà Tú - một người vợ tảo tần, giàu đức hi sinh, đã gánh vác gia đình với những gánh nặng cơm áo gạo tiền đè lên đôi vai gầy. 

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
21 tháng 10 2018 lúc 8:13

Bài văn có 4 đoạn :

Phần Đoạn Nội dung chính
Mở bài 1 Giới thiệu cái cối.
Thân bài

2

3

Tả hình dáng của cái cối.

Tả hoạt động của cái cối.

Kết bài 4 Nêu cảm nghĩ về cái cối.
Phương
Xem chi tiết
Vũ Hoàng Hiệp
Xem chi tiết
Vũ Hoàng Hiệp
Xem chi tiết
Đỗ Phương Thảo
19 tháng 11 2021 lúc 21:41

Sinh ra trong một gia đình nghèo làm nghề thợ rèn tại Nhật Bản, Hon-đa sớm đã rất thích thú với công việc sửa chữa và chế tạo công cụ làm nông. Dù chưa được đi học nhưng cậu bé rất sung sướng khi được chơi đùa với máy móc và động cơ. Nhớ hồi học tiểu học cậu học kém môn thực vật và sinh nhưng lại có hứng thú với pin, cân, ống nghiệm và máy móc,… Khi nhìn thấy chiếc ô tô đầu tiên chạy về làng, cậu phấn khích chạy theo để quan sát. Năm lớp 2 cậu lén trốn học đi xem máy bay thật biểu diễn ở bãi huấn luyện. Sau đó cậu bắt chước những trang bị của phi công đội mũ quay ngược vành, gắn quạt gió bằng tre lên xe đạp chạy vòng quanh,… Qua đây có thể thấy: Tuổi thiếu niên là thời gian chuẩn bị quan trọng cho giai đoạn trưởng thành của đời người sau này.

Khách vãng lai đã xóa
Phuong Nhi
Xem chi tiết
Trung Lê Đức
Xem chi tiết
Cô Nguyễn Vân
12 tháng 2 2020 lúc 17:07

- Nêu vấn đề: Đoạn 3 trong bài thơ Nhớ rừng: Con hổ sống trong hào quang của quá khứ, khi nó làm chúa tể sơn lâm để quên đi thực tại giả dối, tầm thường.

-> Bạn sẽ không làm được gì nếu cứ chìm đắm vào hào quang trong quá khứ và trốn tránh hiện tại.

=> Đối mặt với hiện thực để tìm hướng đi, cách giải quyết cho những vướng mắc đang gặp phải.

- Vì sao phải đối diện với hiện thực, thực tại:

+ Quá khứ đã qua -> không thay đổi được. Tương lai chưa đến -> chưa thể lo xa. Chỉ có hiện thực ngay lúc này, bây giờ là cái ta có thể thay đổi được, điều khiển được theo ý mình.

+ Tỉnh táo đối mặt với hiện thực mới có câu trả lời cho những vướng mắc, khó khăn, biết tháo gỡ từng nút thắt.

- Biểu hiện: (nêu dẫn chứng).

- Quên đi thực tại, sẽ chẳng bao giờ làm được điều gì có ý nghĩa mà luôn luôn sống mãi trong quá khứ hoặc ảo vọng về tương lai.

- Bài học: Trân trọng quá khứ, sống ở hiện tại, hướng tới tương lai.

Khách vãng lai đã xóa