Cho ΔABC có góc B = góc C. Chứng minh AB=AC
Bài 1:Cho ΔABC có AB<Ac,kẻ AD là tia phân giác của góc BAC (DϵBC)
a,SO sánh góc B và góc C.Từ đó chứng minh góc ADB< góc ADC.
b,Trên cạnh AC lấy điểm AE=AD.Chứng minh góc AED= góc ABD.
Bài 2:Cho ΔABC có AC>AB,phân giác AD gọi E là một điêmt nằm giữa A và D(E khác A và D).Trên cạnh AC lấy điểm F sao cho AF=Ac
a,Chứng minh EB=EF
b,Chứng minh FC>EC-EB
c,Chứng minh AC-AB>EC-EB
1:
a: AB<AC
=>góc B>góc C
góc ADB=góc C+góc CAD
góc ADC=góc B+góc BAD
mà góc C<góc B và góc CAD=góc BAD
nên góc ADB<góc ADC
b: Sửa đề; AE=AB
Xét ΔABD và ΔAED có
AB=AE
góc BAD=góc EAD
AD chung
=>ΔABD=ΔAED
=>góc ABD=góc AED
Cho ΔABC có góc B = góc C. Tia phân giác của góc A cắt BC tại D. Chứng minh rằng
AB = AC
ΔADB = ΔADC ( câu a )
Suy ra AB = AC (hai cạnh tương ứng)
Cho ΔABC có AB=AC ; góc B = góc C . Trên BC lấy D và E sao cho BD = CE ( D lằm giữa B và E ) . Kẻ DH Và EI lần lượt vuông góc với AB và AC ( H ∈ AB , I ∈HC )
a, Chứng minh △ADB = △AEC
b, Chứng minh DH = ED
c, Chứng minh HI // BC
Cho ΔABC cân có AB = AC = 5cm, BC = 8cm. Kẻ AH vuông góc BC (HBC) a. Chứng minh: HB = HC. b. Tính độ dài AH. c. Kẻ HD vuông góc với AB (D∈AB), kẻ HE vuông góc với AC (E∈AC). Chứng minh ΔHDE cân.
a: Xét ΔABC cân tại A có AH là đường cao
nên H là trung điểm của BC
hay HB=HC
b: Xét ΔADH vuông tại D và ΔAEH vuông tại E có
AH chung
\(\widehat{DAH}=\widehat{EAH}\)
Do đó: ΔADH=ΔAEH
Suy ra: HD=HE
hay ΔHDE cân tại H
Bài 6. Cho ΔABC có AB = AC = 5cm, BC = 8cm. Kẻ AH vuông góc BC (H thuộc BC).
a) Chứng minh: HB = HC ̂
b) Tính độ dài đoạn AH?
c) Kẻ HD vuông góc AB (D thuộc AB), HE vuông góc AC (E thuộc AC). Chứng minh: ΔHDE cân.
a) Xét ΔABH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có
AB=AC(gt)
AH chung
Do đó: ΔABH=ΔACH(cạnh huyền-cạnh góc vuông)
Suy ra: HB=HC(hai cạnh tương ứng)
b) Ta có: HB=HC(cmt)
mà HB+HC=BC(H nằm giữa B và C)
nên \(HB=HC=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{8}{2}=4\left(cm\right)\)
Áp dụng định lí Pytago vào ΔABH vuông tại H, ta được:
\(AB^2=AH^2+HB^2\)
\(\Leftrightarrow AH^2=AB^2-BH^2=5^2-4^2=9\)
hay AH=3(cm)
Vậy: AH=3cm
c) Xét ΔABC có AB=AC(gt)
nên ΔABC cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)
Ta có: ΔABC cân tại A(cmt)
nên \(\widehat{B}=\widehat{C}\)(hai góc ở đáy)
Xét ΔDBH vuông tại D và ΔECH vuông tại E có
HB=HC(cmt)
\(\widehat{B}=\widehat{C}\)(cmt)Do đó: ΔDBH=ΔECH(cạnh huyền-góc nhọn)
⇒HD=HE(Hai cạnh tương ứng)
Xét ΔHDE có HD=HE(cmt)
nên ΔHDE cân tại H(Định nghĩa tam giác cân)
Bài 8 :
Cho ΔABC cân tại A có M là trung điểm của BC
a) Vẽ hình
b) Chứng minh rằng : AM là đường trung trực của ΔABC
c) Kẻ BH vuông góc với AC (H thuộc AC), CK vuông góc với AB (K thuộc AB). Chứng minh rằng : BH = CK
d) Chứng minh rằng : HK//BC
e) Gọi O là giao điểm của BH và CK
Chứng minh rằng : ba điểm AOM thẳng hàng
Cho ΔABC có góc A = 90° , góc C =30°, BC = 10 cm
a) Tính AB, AC
b) Từ A kẻ AM vuông góc với phân giác trong của góc B
Từ A kẻ AN vuông góc với phân giác ngoài của góc B
Chứng minh: MN // BC và MN = AB
c) Chứng minh ΔMAB ∽ ΔABC
Bài 4 Cho ΔABC có AB = 5cm, AC = 12cm, BC = 13cm. a) Chứng minh ΔABC vuông. b) Vẽ tia phân giác của góc B cắt cạnh AC tại E. Từ E kẻ ED vuông góc BC. Chứng minh BA = BD, EA = ED. c) Gọi K là giao điểm của hai tia BA và DE. Chứng minh EK = EC.
Tin nhắn đã được thu hồi
a: Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)
nên ΔABC vuông tại A
b: Xét ΔBAE vuông tại A và ΔBDE vuông tại D có
BE chung
\(\widehat{ABE}=\widehat{DBE}\)
Do đó: ΔBAE=ΔBDE
Suy ra: BA=BD; EA=ED
c: Xét ΔAEK vuông tại A và ΔDEC vuông tại D có
EA=ED
\(\widehat{AEK}=\widehat{DEC}\)
Do đó:ΔAEK=ΔDEC
Suy ra: EK=EC
các bạn giải nhanh giúp mik nha
2h mik đi học r
a) Ta có: \(\widehat{CAK}+\widehat{CAB}+\widehat{BAH}=180^0\)
\(\Leftrightarrow\widehat{CAK}+\widehat{BAH}=90^0\)(1)
Ta có: ΔAKC vuông tại K(CK⊥KA)
nên \(\widehat{CAK}+\widehat{ACK}=90^0\)(hai góc nhọn phụ nhau)(2)
Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{BAH}=\widehat{ACK}\)(đpcm)
b)
Xét ΔAKC vuông tại K và ΔBHA vuông tại H có
AC=AB(ΔABC vuông cân tại A)
\(\widehat{BAH}=\widehat{ACK}\)(cmt)
Do đó: ΔAKC=ΔBHA(cạnh huyền-góc nhọn)
⇒AK=BH(hai cạnh tương ứng)
c) Sửa đề: Chứng minh HK=BH+CK
Ta có: ΔAKC=ΔBHA(cmt)
nên KC=HA(hai cạnh tương ứng)
Ta có: AK+AH=KH(A nằm giữa K và H)
mà AK=BH(cmt)
và AH=CK(cmt)
nên KH=BH+CK(đpcm)
Cho ΔABC, góc A = `90^o` và ΔA′B′C′, góc A' = `90^o` . Biết \(\dfrac{AB}{A'B'}=\dfrac{BC}{B'C'}=2\)
a. Tính \(\dfrac{AC}{A'C'}=?\) b. Chứng minh: ΔABC ∼ ΔA ′B ′C
e làm a,b chung luôn nha chị
Xét tam giác ABC và tam giác A`B`C`, có:
\(\dfrac{AB}{A`B`}=\dfrac{BC}{B`C`}=2\) ( gt )
Góc A = góc A` = 90 độ
=> tam giác ABC đồng dạng tam giác A`B`C`
=>\(\dfrac{AC}{A`C`}=\dfrac{AB}{A`B`}=\dfrac{BC}{B`C`}=2\) ( tính chất 2 tam giác đồng dạng )