Những câu hỏi liên quan
Trương Quỳnh Hoa
Xem chi tiết
Trương Quỳnh Hoa
Xem chi tiết
Bùi Danh Nghệ
18 tháng 1 2016 lúc 8:55

tic cho mình hết âm nhé

Bình luận (0)
Trương Quỳnh Hoa
Xem chi tiết
Hoàng Thị Hải Yến
Xem chi tiết
Song Ngư (๖ۣۜO๖ۣۜX๖ۣۜA)
11 tháng 6 2019 lúc 14:13

2. 

\(\frac{2}{2x+1}=\frac{y}{4}\)

\(\Rightarrow y.\left(2x+1\right)=2.4=8\)

\(\Rightarrow y;2x+1\inƯ\left(8\right)\)

Mà 2x + 1 là số lẻ \(\Rightarrow2x+1\in\left\{-1;1\right\}\)

Ta có bảng:

2x+1-11
y-88
x-1
Bình luận (0)
Thơ Anh
Xem chi tiết
Akai Haruma
6 tháng 3 2021 lúc 23:48

Lời giải:Để $y$ nguyên thì $x^3+1\vdots x^4+1$

$\Leftrightarrow x^4+x\vdots x^4+1$

$\Leftrightarrow x^4+1+x-1\vdots x^4+1$

$\Leftrightarrow x-1\vdots x^4+1$

Nếu $x-1=0$ thì điều trên đúng. Kéo theo $y=1$

Nếu $x-1\neq 0$ thì $|x-1|\geq x^4+1(*)$

Cho $x>1$ thì $(*)\Leftrightarrow x-1\geq x^4+1$

$\Leftrightarrow x(1-x^3)-2\geq 0$ (vô lý với mọi $x>1$)

Cho $x< 1$ thì $(*)\Leftrightarrow 1-x\geq x^4+1$

$\Leftrightarrow x^4+x\leq 0$

$\Leftrightarrow x(x^3+1)\leq 0$

$\Leftrightarrow -1\leq x\leq 0$. Do $x$ nguyên nên $x=-1$ hoặc $x=0$

Với $x=-1$ thì $y=0$

Với $x=0$ thì $y=1$

Vậy..........

Bình luận (0)
Phan Văn Hiếu
Xem chi tiết
vũ tiền châu
25 tháng 9 2017 lúc 22:16

ta có phương trình đó 

<=> \(x^2+4x+4-y^4=3\Leftrightarrow\left(x+2\right)^2-y^4=3\Leftrightarrow\left(x+2-y^2\right)\left(x+2+y^2\right)=3\)

đến đây đưa về ước của 3 thì tự lập bảng nhé

Bình luận (0)
Chichi
Xem chi tiết
Hoang My
Xem chi tiết
Tiểu Dật Ninh
19 tháng 9 2023 lúc 10:40

\(x\) = 2; \(y\) = 2; \(z\) = 5.

Bình luận (0)
huyen phung
Xem chi tiết
Tấn Sang Nguyễn
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
25 tháng 11 2023 lúc 12:13

Sử dụng phương pháp Delta cho bài toán này:

\(2x^2+5y^2-4\left(xy+1\right)=7\)

\(\Leftrightarrow2x^2-4xy+\left(5y^2-11\right)=0\left(1\right)\)

Xét phương trình (1) là phương trình bậc 2 ẩn x có tham số là y.

Ta có: \(\Delta'=\left(\dfrac{-4y}{2}\right)^2-2\left(5y^2-11\right)=-6y^2+22\ge0\)

\(\Rightarrow-\sqrt{\dfrac{22}{6}}\le y\le\sqrt{\dfrac{22}{6}}\) hay \(-1\le y\le1\)(vì y nguyên).

Với y=-1 , ta có \(\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-3\end{matrix}\right.\) (nhận)

Với \(y=0\), ta có \(x=\pm\sqrt{\dfrac{11}{2}}\) (loại) 

Với \(y=1\), ta có: \(\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=3\end{matrix}\right.\) (nhận)

Vậy....

Ngoài phương pháp này, ta cũng có thể sử dụng 1 phương pháp khác, đó là phương pháp kẹp:

\(2x^2+5y^2-4\left(xy+1\right)=7\)

\(\Leftrightarrow2\left(x-y\right)^2+3y^2=11\)

\(\Rightarrow3y^2\le11\Rightarrow-1\le y\le1\) (do y là số nguyên)

Đến đây ta xét các trường hợp:

Với \(y=1\), ta có \(\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=3\end{matrix}\right.\) (nhận)

Với \(y=-1\), ta có \(\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-3\end{matrix}\right.\) (nhận)

Với \(y=0\), ta có \(x=\pm\sqrt{\dfrac{11}{2}}\) (loại)

Vậy...

 

 

Bình luận (1)