AE, tập trung nghe bác Nguyễn Văn Đạt phốt t
Đọc hai đoạn trích (trang 26, 27 SGK Ngữ văn 11 tập 2) và trả lời các câu hỏi.
- Chỉ ra ý kiến, quan điểm mà Nguyễn Dữ và Nguyễn Đình Thi đã bác bỏ ở hai đoạn trích trên.
- Cách bác bỏ và giọng văn của hai tác giả có những nét gì khác nhau?
- Anh (chị) rút ra được những bài học gì về cách bác bỏ?
- Nguyễn Dữ bác bỏ ý kiến “Cứng quá thì gãy”
- Nguyễn Đình Thi bác bỏ những ý kiến không chính xác về thơ
* Cách bác bỏ và giọng văn của hai tác giả có nét khác nhau:
- Nguyễn Dữ dùng lí lẽ và dẫn chứng để trực tiếp bác bỏ ý kiến sai lầm. Cách lập luận bác bỏ của đoạn văn
+ Nêu ý kiến sai lầm: “ Cứng quá thì gãy”
+ Dùng lí lẽ để bác bỏ “Kẻ sĩ chỉ lo không cứng cỏi được... chịu đổi cứng ra mềm”
+ Dùng dẫn chứng: “Ngô Tử Văn... thật là xứng đáng”
- Bác bỏ luận điểm: thơ là những lời đẹp, đề tài đẹp
- Bác bỏ bằng cách đưa ra những bằng chứng thực tế: có những bài thơ không đẹp như Hồ Xuân Hương, một số câu thơ của Nguyễn Du, có những bài thơ đề tài không đẹp như trong Bô-đơ-le, đề tài trong thơ kháng chiến
Cho tam giác ABC, AE và BF là hai đường trung tuyến cắt nhau tại G, D và K lần lượt là trung điểm của AG và BG
a, CMR : DF = KE
b, CMR AE + BF > 3/2 . AB
c, Biết diện tích tam giác ABC = 2016 cm2 tính diện tích tam giác GDK
Toán nâng cao 8 hình các bạn giỏi giúp với
Các bạn học sinh giỏi giải giúp nhé vẽ hình luôn ạ
Quang Nhân , Phùng Hà Châu , Thảo Phương , HUYNH NHAT TUONG VY , Nguyễn Minh Hùng , Nguyễn Quang Kiên , Lê Thanh Nhàn , Nguyễn Văn Đạt , Nguyễn Trần Nhã Anh , tth
Giúp với
PHỐT THẰNG TỔ TRƯỞNG TỔ 3 CHẤM ĐIỂM TỔ TAO🙂
CHẤM NHƯ CL Ý ☹️
TAO LÀM ĐỦ BÀI TẬP
THẾ MÀ NÓ VẪN BẢO THIẾU😭
PHỐT NÓ ĐI AE
TAO GHÉT NÓ NHẤT LỚP
# chán
Câu 1:Ngày 2-9-1945, nhân dân Hà Nội tập trung tại Quãng trường Ba Đình để làm gì?
A. Nghe Bác Hồ kể về hành trình đi tìm đường cứu nước Việt nam Dân chủ Cộng hòa.
B. Nghe Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nước Việt nam Dân chủ Cộng hòa.
C. Nghe Bác Hồ đọc lời kêu gọi người dân ủng hộ các thành viên chính phủ lâm thời. của nước Việt nam Dân chủ Cộng hòa.
D. Nghe Bác Hồ tuyên bố Tổng khởi nghĩa đã thành công trong cả nước.
Câu 2: Cuối bản Tuyên ngôn Độc lập, Bác Hồ thay mặt nhân dân Việt Nam khẳng định Bác khẳng định điều gì?
A. Tuyên bố sự chấm dứt của triều đại phong kiến nhà Nguyễn và dân tộc Việt Nam quyết tâm giữ vững quyền tự do, độc lập.
B. Tuyên bố cho cả nước và thế giới biết về quyền độc lập, tự do của nước ta
C. Khẳng định quyền độc lập, tự do thiêng liêng của dân tộc Việt Nam và dân tộc Việt Nam quyết tâm giữ vững quyền tự do, độc lập ấy.
D. Bác Hồ thay mặt nhân dân Việt Nam khẳng định nhân dân Việt Nam sẽ chiến đấu để bảo vệ tổ quốc.
Câu 3: Lời khẳng định cuối bản Tuyên ngôn Độc lập thể hiện điềugì?
A. Chứng minh sức mạnh của một dân tộc anh hùng, sức mạnh của sự đoàn kết, ý chí sắt đá về độc lập tự do của dân tộc ta, của nhân dân ta.
B. Chứng minh sức mạnh của một dân tộc anh hùng, sức mạnh của sự đoàn kết.
C. Chứng minh ý chí sắt đá về độc lập tự do của dân tộc ta, của nhân dân ta.
Câu 1:Ngày 2-9-1945, nhân dân Hà Nội tập trung tại Quãng trường Ba Đình để làm gì?
A. Nghe Bác Hồ kể về hành trình đi tìm đường cứu nước Việt nam Dân chủ Cộng hòa.
B. Nghe Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nước Việt nam Dân chủ Cộng hòa.
C. Nghe Bác Hồ đọc lời kêu gọi người dân ủng hộ các thành viên chính phủ lâm thời. của nước Việt nam Dân chủ Cộng hòa.
D. Nghe Bác Hồ tuyên bố Tổng khởi nghĩa đã thành công trong cả nước.
Câu 2: Cuối bản Tuyên ngôn Độc lập, Bác Hồ thay mặt nhân dân Việt Nam khẳng định Bác khẳng định điều gì?
A. Tuyên bố sự chấm dứt của triều đại phong kiến nhà Nguyễn và dân tộc Việt Nam quyết tâm giữ vững quyền tự do, độc lập.
B. Tuyên bố cho cả nước và thế giới biết về quyền độc lập, tự do của nước ta
C. Khẳng định quyền độc lập, tự do thiêng liêng của dân tộc Việt Nam và dân tộc Việt Nam quyết tâm giữ vững quyền tự do, độc lập ấy.
D. Bác Hồ thay mặt nhân dân Việt Nam khẳng định nhân dân Việt Nam sẽ chiến đấu để bảo vệ tổ quốc.
Câu 3: Lời khẳng định cuối bản Tuyên ngôn Độc lập thể hiện điều gì?
A. Chứng minh sức mạnh của một dân tộc anh hùng, sức mạnh của sự đoàn kết, ý chí sắt đá về độc lập tự do của dân tộc ta, của nhân dân ta.
B. Chứng minh sức mạnh của một dân tộc anh hùng, sức mạnh của sự đoàn kết.
C. Chứng minh ý chí sắt đá về độc lập tự do của dân tộc ta, của nhân dân ta.
1. Bài tập 1: Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu:
Anh đội viên mơ màng
Như nằm trong giấc mộng
Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng
(Đêm nay Bác không ngủ - Minh Huệ, SGK Ngữ văn 6, tập II)
Câu 1. Chỉ ra phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên.
Câu 2. Nêu nội dung chính của đoạn thơ trên.
Câu 3. Hãy chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ trên.
Câu 4.Chỉ ra từ láy có trong đoạn thơ và phân tích tác dụng?
Câu 5. Nêu cảm nhận của em về đoạn thơ trên từ 7- 10 câu.
Câu 6: Từ nội dung đoạn thơ trên em hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) Trình bày suy nghĩ về tình cảm đối với Bác.
Đọc khổ thơ sau và trả lời các câu hỏi:
“Trăng cứ tròn vành vạnhKể chi người vô tìnhÁnh trăng im phăng phắcĐủ cho ta giật mình”
(Trích Ánh trăng – Nguyễn Duy, Ngữ văn 9 - Tập một - NXBGD năm 2014)
Câu 1. Xác định các phương thức biểu đạt trong khổ thơ trên.
Câu 2. Chỉ ra các từ láy có trong khổ thơ.
Câu 3. Nêu nội dung chính của khổ thơ.
Câu 4. Qua nội dung của khổ thơ trên, em rút ra cho mình thái độ sống như thế nào?
Phần II. Làm văn
Câu 1 Từ nội dung khổ thơ phần đọc hiểu, em hãy viết một đoạn văn (từ 8-10 câu) về lòng vị tha.
I. Phần I.
1. Phương thức biểu đạt: biểu cảm.
2. Từ láy: vành vạnh, phăng phắc.
3. Nội dung chính: Hình ảnh ánh trăng mang ý nghĩa nhắc nhở, là sự trách móc trong lặng im. Chính cái im phăng phắc của vầng trăng đã đánh thức con người, làm xáo động tâm hồn người lính năm xưa. Con người “giật mình” trước ánh trăng là sự bừng tỉnh của nhân cách, là sự trở về với lương tâm trong sạch, tốt đẹp. Đó là lời ân hận, ăn năn day dứt, làm đẹp con người.
4. Từ đó nhận ra rằng chúng ta cần phải biết trân trọng quá khứ, sống nghĩa tình và thuỷ chung.
Hòa trong dòng người vào lăng viếng Bác, nhà thơ Viễn Phương xúc động bày tỏ:
“Bác nằm trong giấc ngủ bình yên
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền
Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim!”
(Ngữ văn 9,tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2019)
Bằng một đoạn văn khoảng 12 câu theo phép lập luận tổng hợp -phân tích -tổng hợp, em hãy làm rõ cảm xúc và suy nghĩ của tác giả đượcthể hiện ở khổthơ trên. Trong đó có sử dụng phép nối và thành phần biệt lập tình thái(gạch chân và chú thích rõ từ ngữ dùng làm phép nối và thành phần biệt lập tình thái).
Câu 3 (3,0 điểm):Hòa trong dòng người vào lăng viếng Bác, nhà thơ Viễn Phương xúc động bày tỏ:“Bác nằm trong giấc ngủ bình yênGiữa một vầng trăng sáng dịu hiềnVẫn biết trời xanh là mãi mãiMà sao nghe nhói ở trong tim!”(Ngữ văn 9,tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2019)Bằng một đoạn văn khoảng 12 câu theo phép lập luận tổng hợp -phân tích -tổng hợp, em hãy làm rõ cảm xúc và suy nghĩ của tác giả đượcthể hiện ở khổthơ trên. Trong đó có sử dụng phép nối và thành phần biệt lập tình thái(gạch chân và chú thích rõ từ ngữ dùng làm phép nối và thành phần biệt lập tình thái).
Qua bài thơ Tức cảnh Pác Bó (Ngữ văn 8, tập II) có thể
thấy rõ Bác Hồ cảm thấy vui thích, thoải mái khi sống giữa thiên
nhiên. Nguyễn Trãi cũng đã từng ca ngợi “thú lâm tuyền” trong bài
thơ Côn Sơn ca (Ngữ văn 7, tập I) mà em đã được học. Em hãy cho
biết “thú lâm tuyền” (từ Hán Việt: lâm là rừng, tuyền là suối) ở
Nguyễn Trãi và ở Hồ Chí Minh có gì giống và khác nhau ?Qua bài thơ Tức cảnh Pác Bó (Ngữ văn 8, tập II) có thể
thấy rõ Bác Hồ cảm thấy vui thích, thoải mái khi sống giữa thiên
nhiên. Nguyễn Trãi cũng đã từng ca ngợi “thú lâm tuyền” trong bài
thơ Côn Sơn ca (Ngữ văn 7, tập I) mà em đã được học. Em hãy cho
biết “thú lâm tuyền” (từ Hán Việt: lâm là rừng, tuyền là suối) ở
Nguyễn Trãi và ở Hồ Chí Minh có gì giống và khác nhau ?