Những câu hỏi liên quan
HwangJungeum
Xem chi tiết
gunny
24 tháng 12 2019 lúc 20:30

n lỗi vì mk ko thể giúp bn

nhưng Merry Christmas

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 9 2018 lúc 12:28

Chọn B

Các loài động vật có ống tiêu hóa: I, IV.

Nội dung II sai. Ngành ruột khoang mới có túi tiêu hóa, không có ống tiêu hóa.

Nội dung III sai. Động vật đơn bào chưa có cơ quan tiêu hóa riêng biệt

Bình luận (0)
Tran Phuong Anh
Xem chi tiết
Tô Hà Thu
23 tháng 10 2021 lúc 10:06

B

Bình luận (0)
Cao Tùng Lâm
23 tháng 10 2021 lúc 10:07

B

Bình luận (0)
nhung olv
23 tháng 10 2021 lúc 10:07

B

Bình luận (0)
za hân
Xem chi tiết
Chanh Xanh
23 tháng 12 2021 lúc 9:52
Bài 3 trang 49 SGK Sinh học 7 | SGK Sinh lớp 7
Bình luận (0)
Thư Phan
23 tháng 12 2021 lúc 9:53

Tham kkho

Tác hại của giun sán với cơ thể vật chủ. Các giun sán kí sinh đều gây hại cho vật chủ. Có loại rất nguy hiểm dễ gây chết người như: giun đũa, giun soắn. Có loại gây biến chứng nặng nề như thiếu máu, giảm hoặc mất khả năng lao động, dẫn đến tàn phế như giun móc, giun chỉ…

Các biện pháp phòng bệnh giun sán

- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.

Bình luận (0)
Cẩm Vy
Xem chi tiết
Phương Thảo
3 tháng 11 2016 lúc 20:32

Khi xâm nhập vào cơ thể người, chúng không phát triển ngay thành những con giun nhỏ, mà tiếp tục tồn tại dưới dạng ấu trùng, hình thành những khối u di chuyển được trong da và mô mềm, thường xuất hiện ở mặt, mu bàn tay, lưng, mông, bụng…
Khối u này dần chuyển thành một nốt nhỏ hoặc một khối phù nề, gây ra những tổn thương đối với hệ thần kinh trung ương như làm rối loạn tri giác, liệt nửa người, hôn mê.

Ngoài ra, ấu trùng còn có thể di chuyển vào nội tạng như gan, phổi, gây đau bụng, ho, đau ngực, khó thở. Nếu chúng di chuyển vào mắt thì sẽ gây xuất huyết, giảm thị lực, dẫn đến mù lòa. Còn khi chúng chui vào hốc tai, hốc mũi sẽ gây ra hiện tượng nhức tai, viêm mũi.

Mỗi loại giun sán sẽ gây một sức tàn phá khác nhau trong cơ thể. Chúng có thể ăn lên não, cơ tim, mắt hoặc chỉ gây ngứa, mủ và viêm da. Biểu hiện rõ ràng dễ nhận thấy nhất khi bị giun sán là ngứa da.

Để phòng tránh bệnh ta cần :

luôn giữ vệ sinh sạch sẽ. Không được quên nguyên tắc rửa tay trước khi ăn.Tuyệt đối không ăn thức ăn chưa nấu chín, nước chưa đun sôi. Với trái cây, rau củ có thể ăn sống, nên ngâm nước muối nhiều lần và nên gọt vỏ sạch.Cắt móng tay, móng chân thường xuyên . Hạn chế đi chân đất ra ngoài.Quần áo nên được giặt sạch, phơi khô.Trẻ 2 tuổi trở lên nên uống thuốc tẩy giun định kỳ 6 tháng/lần theo chỉ định của bác sĩ.
Bình luận (0)
Minh Thư
13 tháng 11 2016 lúc 14:03

giun sán thường kí sinh trong máu người,trong ruột lợn,trong ruộc người và cơ bắp trâu bò.
 

Bình luận (0)
Nguyễn Lan
Xem chi tiết
Quang Nhân
14 tháng 6 2021 lúc 9:31

\(n_M=a\left(mol\right)\)

\(n_{M_2O}=b\left(mol\right)\)

\(m_{hh}=aM+b\left(2M+16\right)=2.16\left(g\right)\)

\(\Leftrightarrow M\cdot\left(a+b\right)+16b=2.16\left(1\right)\)

\(M+H_2O\rightarrow MOH+\dfrac{1}{2}H_2\)

\(M_2O+H_2O\rightarrow2MOH\)

\(n_{HCl}=0.04\cdot1=0.04\left(mol\right)\)

\(MOH+HCl\rightarrow MCl+H_2O\)

\(0.04.......0.04\)

\(n_{MOH}=a+2b=0.04\left(mol\right)\left(2\right)\left(0\le b\le0.02\right)\)

\(\text{Thay (2) vào (1) : }\)

\(\Leftrightarrow0.04M+16b=2.16\)

\(\Leftrightarrow b=\dfrac{2.16-0.04M}{16}\)

\(\Leftrightarrow0\le\dfrac{2.16-0.04M}{16}\le0.02\)

\(\Leftrightarrow46\le M\le54\)

Sai đề !

Bình luận (0)
hnamyuh
14 tháng 6 2021 lúc 9:32

Gọi $n_M = a(mol) ; n_{M_2O} = b(mol)$

$\Rightarrow Ma + b(2M + 16) = 2,16 (1)$

$2M + 2H_2O \to 2MOH + H_2$
$M_2O + H_2O \to 2MOH$

$MOH + HCl \to MCl + H_2O$

$n_{MOH} = a + 2b = n_{HCl} = 0,04.1 = 0,04(mol)$

\(Ma + 2Mb + 16b = 2,16\\ \Rightarrow M(a + 2b) + 16b = 2,16\\ \Rightarrow 0,04M + 16b = 2,16\)

Vì 0 < b < 0,02

nên 46 < M < 54

Không có kim loại nào thỏa mãn

Bình luận (2)
7.8_ 34_ Lê Vũ Huyền Trâ...
Xem chi tiết
Đông Hải
21 tháng 11 2021 lúc 20:00

B

Bình luận (2)
Dân Chơi Đất Bắc=))))
21 tháng 11 2021 lúc 20:01

1

Bình luận (0)
OH-YEAH^^
21 tháng 11 2021 lúc 20:01

A

Bình luận (0)
Nguyễn Thùy Linh
Xem chi tiết
Toản Naiive
22 tháng 12 2016 lúc 20:04

Giun sán kí sinh lây nhiễm qua đường ruột non. Để phòng bệnh chúng ta phải :

+ Giữ vệ sinh sạch sẽ

+ Thường xuyên rửa tay bằng xà phòng

+ Ăn uống hợp vệ sinh và đúng cách

 

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
22 tháng 12 2016 lúc 20:53

Đường lây truyền của giun chủ yếu qua ăn uống. Ví như giun đũa, giun kim thường theo phân của người bệnh ra ngoài. Sau khi đi ngoài không rửa tay có thể khiến nguồn bệnh lây vào thức ăn, người khác ăn phải sẽ nhiễm bệnh.

 

Bệnh giun đũa, giun kim cũng có thể lây truyền qua vật trung gian truyền bệnh như gián, chuột… Khi bị bệnh giun đũa mà không được tẩy giun, trẻ sẽ bị suy dinh dưỡng, thiếu máu, chậm phát triển. Ấu trùng giun móc xâm nhập qua đường tiêu hóa hoặc qua da. Trứng giun theo phân người ra ngoài rồi nở thành ấu trùng, sau đó chui qua chân người đi đất để vào cơ thể và gây bệnh. Giun móc gây thiếu máu vì mỗi ngày, chúng có thể tiêu thụ 50ml máu trong ruột.

1/ Giữ vệ sinh sạch sẽ ngừa giun sán

Rửa tay sạch: Bàn tay là phương tiện truyền bệnh giun sán do nhiễm bẩn khi đi đại tiện, rửa ***** cho trẻ, trẻ ngứa hậu môn đưa tay vào gãi… Do vậy, phải giáo dục trẻ thường xuyên rửa tay bằng xà phòng sát trùng, đặc biệt là sau khi đại tiện, trước khi ăn làm giảm tỷ lệ giun sán, tiêu chảy. Khi chế biến đồ ăn cũng phải đảm bảo đôi tay sạch sẽ để hạn chế nguy cơ trúng giun rơi vào thức ăn. Thường xuyên rửa tay hàng ngày là biện pháp tốt nhất để phòng giun sán.

2/ Ăn uống đúng cách và hợp vệ sinh

– Thực hiện ăn chín uống sôi, vệ sinh an toàn thực phẩm: Không sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm, không an toàn để chế biến thức ăn, rửa ráy chân tay. Nước dễ bị ô nhiễm trong quá trình vận chuyển hoặc do đồ chứa, chum, vại không có nắp đậy, vì vậy, cần thường xuyên vệ sinh sạch sẽ nguồn nước, nơi chứa nước. Thực hiện ăn chín, uống sôi, tuyệt đối không được uống nước lã. Không ăn thức ăn ôi thiu, không ăn đồ tái. Che đậy thức ăn không để chuột, gián bò vào. Trước khi ăn, nên nấu nóng lại, kể cả đồ ăn để trong tủ lạnh.– Đi vệ sinh an toàn: Trẻ em nông thôn có tỷ lệ nhiễm giun sán cao một phần là do nhà vệ sinh không đạt yêu cầu. Khi tiểu tiện vào nhà tiêu hợp vệ sinh sẽ ngăn chặn được sự lây lan nguồn bệnh vào môi trường. Không chỉ trẻ em, mà cả nguồn lớn luôn phải giữ vệ sinh sạch sẽ, rửa tay sạch, vệ sinh môi trường, không để phân làm ô nhiễm nguồn nước, nhốt súc vật xa khỏi nơi sinh hoạt của gia đình… Giáo dục cho trẻ thường xuyên đi giày dép, kể cả đi học và ở nhà, không nên đi chân đất, nghịch cát, mặc quần thủng ***** để hạn chế nguy cơ nhiễm bệnh giun móc…

Khi nào cho trẻ uống thuốc tẩy giun?

Thông thường trẻ từ 2 tuổi trở lên mới nên tẩy giun, tuy nhiên trong những trường hợp trẻ bị suy dinh dưỡng chậm lớn do bị nhiễm giun có thể tẩy sớm hơn, 1 tuổi cũng có thể tẩy giun được nhưng phải chọn loại thuốc thích hợp. Sau đây là một số loại thuốc giun thường dùng để tẩy giun cho trẻ:

Albendazol: ức chế sự thu nhận glucose ở ấu trùng và giun trường thành, làm giảm dự trữ glycogen, giảm năng lưỡng nên giun bất động rồi chết. Thuốc có tác dụng trên nhiều loại giun: đũa, móc, tóc, lươn, kim. Liều dùng một lần duy nhất cho trẻ từ 2 tuổi dùng 400mg.( 1V) Còn với giun móc thì uống albendazol viên 400mg mỗi ngày 1 viên và uống trong 3 ngày liên tiếpMebendazol: cũng làm cho giun bị cạn kiệt glycogen dự trữ, ngoài ra còn ức chế sự sinh sản của giun. Chỉ dùng thuốc này cho trẻ trên 2 tuổi. Để tẩy giun kim, cho trẻ uống 100mg, sau 2 đến 4 tuần nhắc lại một lần nữa; còn để tẩy một hay nhiều loại giun: móc, tóc, kim: dùng liều duy nhất 400mg.Pyratel: Có biệt dược là hemilltox hàm lượng 125mg và 250mg: tác dụng bằng cách phong bế thần kinh – cơ của giun, khiến chúng bị tê liệt và nhu động ruột sẽ đẩy giun ra ngoài. Pyrantel tác động lên cả dạng chưa trưởng thành nhưng không có tác dụnng trên dạng ấu trùng. Thuốc này có thể dùng để tẩy giun kim, giun đũa, giun móc cho trẻ từ 1 tuổi trở lên với liều 10mg/kg cân nặng. Nếu trẻ nhiễm giun kim nhiều có thể nhắc lại sau 1 tuần cũng với liều lượng như trên

Các loại thuốc trên được bào chế dưới dạng viên nén, thơm, ngọt, có thể nhai, nghiền trước khi uống hay dạng hỗn dịch, tùy theo lứa tuổi của bé để lựa chọn dạng thuốc cho thích hợp. Có thể uống thuốc vào bất cứ thời điểm nào trong ngày, không cần phải nhịn đói. Tuy nhiên uống vào buổi tối trước khi đi ngủ là tốt nhất. Hiện nay, ở trường mầm non, các bé cũng được cho uống thuốc một lần trong năm, thường vào đầu năm học, các bậc phụ huynh nên lưu ý cho bé uống nhắc lại sau 6 tháng.

Bình luận (0)
Phan Minh Phú
Xem chi tiết
N           H
10 tháng 12 2021 lúc 13:52

 Có chế độ ăn cân bằng. Một chế độ ăn cân bằng sẽ giúp cơ thể có đủ vitamin lẫn khoáng chất để khỏe mạnh. ...

Không bỏ bữa chính là ăn uống đúng cách. ... 

Không uống nước ngọt. ... 

Ăn uống đúng cách là ăn ít chất béo. ... 

Chọn thực phẩm giàu dinh dưỡng.

qua da,đường tiêu hóa,...

Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.

Bình luận (0)
lạc lạc
10 tháng 12 2021 lúc 13:53

tham khảo 

+

 

1.1. Có chế độ ăn cân bằng. Một chế độ ăn cân bằng sẽ giúp cơ thể có đủ vitamin lẫn khoáng chất để khỏe mạnh. ...1.2. Không bỏ bữa chính là ăn uống đúng cách. ...1.3. Không uống nước ngọt. ...1.4. Ăn uống đúng cách là ăn ít chất béo. ...1.5. Chọn thực phẩm giàu dinh dưỡng.

+Giun sán lây truyền qua tiếp xúc đất, qua trứng giun, và qua tiếp xúc phân người bị nhiễm giunGiun trưởng thành sống trong ruột người và để ra hàng ngàn quả trứng mỗi ngày.

+

Các biện pháp phòng bệnh giun sán

- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.

Bình luận (0)