So sánh khí hậu phía bắc và phía nam của dãy núi Himalaya
Câu 26: Sự khác biệt của khí hậu ở hai sườn bắc nam của dãy Hi – ma – lay – a là
A. sườn phía bắc lạnh khô và sườn phía nam lạnh ẩm.
B. sườn phía bắc lạnh ẩm và sườn phía nam lạnh khô.
C. sườn phía bắc mưa nhiều và sườn phía nam lạnh khô.
D. sườn phía bắc lạnh khô và sườn phía nam mưa nhiều.
Câu 27: Nguyên nhân chủ yếu nào làm cho sơn nguyên Đê – can mặc dù nằm gần biển nhưng lại khô hạn, ít mưa?
A. Do bị khuất gió vì kẹp giữa hai dãy núi cao là dãy Gát – tây và dãy Gát – đông.
B. Do thuộc kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm.
C. Do có địa hình tương đối thấp và bằng phẳng.
D. Do có dòng biển lạnh chạy ven bờ.
Câu 26: Sự khác biệt của khí hậu ở hai sườn bắc nam của dãy Hi – ma – lay – a là
A. sườn phía bắc lạnh khô và sườn phía nam lạnh ẩm.
B. sườn phía bắc lạnh ẩm và sườn phía nam lạnh khô.
C. sườn phía bắc mưa nhiều và sườn phía nam lạnh khô.
D. sườn phía bắc lạnh khô và sườn phía nam mưa nhiều.
Câu 27: Nguyên nhân chủ yếu nào làm cho sơn nguyên Đê – can mặc dù nằm gần biển nhưng lại khô hạn, ít mưa?
A. Do bị khuất gió vì kẹp giữa hai dãy núi cao là dãy Gát – tây và dãy Gát – đông.
B. Do thuộc kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm.
C. Do có địa hình tương đối thấp và bằng phẳng.
D. Do có dòng biển lạnh chạy ven bờ.
1.Nam Mĩ có ba khu vực địa hình, phía tây là dãy núi trẻ…..giữa là đồng bằng, phía đông là cao nguyên.
A.An-đét.
C.Anpơ.
B,Apalat.
D.Cooc-đi-e.
2.Khí hậu Bắc Mĩ có sự phân hóa theo chiều bắc – nam do
A.lãnh thổ kéo dài từ vòng cực Bắc đến vĩ tuyến 150B.
B.lãnh thổ kéo dài từ vùng cực bắc vùng cực nam.
C.hệ thống Cooc-đi-e ngăn cản gió từ Thái Bình Dương
D.dãy A-pa-lát ngăn cản gió từ Đại Tây Dương thổi vào.
3.Trong nông nghiệp ở Trung và Nam Mĩ đại điền trang thuộc quyền sở hữu của ai?
A.Đại điền chủ
B.Hộ nông dân.
C.Nước ngoài.
D.Nhà nước.
1.Nam Mĩ có ba khu vực địa hình, phía tây là dãy núi trẻ…..giữa là đồng bằng, phía đông là cao nguyên.
A.An-đét.
C.Anpơ.
B,Apalat.
D.Cooc-đi-e.
2.Khí hậu Bắc Mĩ có sự phân hóa theo chiều bắc – nam do
A.lãnh thổ kéo dài từ vòng cực Bắc đến vĩ tuyến 150B.
B.lãnh thổ kéo dài từ vùng cực bắc vùng cực nam.
C.hệ thống Cooc-đi-e ngăn cản gió từ Thái Bình Dương
D.dãy A-pa-lát ngăn cản gió từ Đại Tây Dương thổi vào.
3.Trong nông nghiệp ở Trung và Nam Mĩ đại điền trang thuộc quyền sở hữu của ai?
A.Đại điền chủ
B.Hộ nông dân.
C.Nước ngoài.
D.Nhà nước.
Câu 3:
a. Cho đoạn văn sau: “Vương quốc Bhutan là quốc gia nằm ở miền Đông dãy Himalaya. Vùng phía Bắc gồm một vòng cung những đỉnh núi băng với độ cao trên 7000 mét. Phía Nam là những vùng đồi núi thấp gồ ghề, dốc. Với số dân khoảng 700.000 người, Bhutan được biết đến là quốc gia có chỉ số hạnh phúc cao nhất thế giới.”
(Trích https://vi.wikipedia.org/Bhutan)
Cho biết quốc gia trên thuộc khu vực nào của Châu Á? Trình bày những hiểu biết của em về đặc điểm tự nhiên khu vực đó. Nếu em là một doanh nhân, em sẽ đầu tư vào lĩnh vực gì để phát triển kinh tế của khu vực đó? Tại sao?
b. Viết một đoạn văn ngắn từ 7-10 câu trình bày hiểu biết của em về kinh tế của Trung Quốc.
làm gấp giúp mik nhé
Tìm hiểu nguyên nhân dẫn tới sự khác biệt về khí hậu giữa phần phía bắc và phần phía nam dãy Bạch Mã.
THAM KHẢO
Nguyên nhân
- Sự phân hóa Bắc – Nam chủ yếu do sự thay đổi của khí hậu: Góc nhập xạ tăng từ Bắc vào Nam => Nhiệt độ cũng tăng từ B vào N
- Bên cạnh đó còn có sự tham gia của địa hình và hoàn lưu gió mùa, đặc biệt là gió mùa Đông Bắc làm cho sự phân hóa Bắc – Nam càng sâu sắc thêm
Xen giữa các dãy núi của vùng phía Tây phần lãnh thổ Hoa Kì ở trung tâm Bắc Mĩ là các bồn địa và cao nguyên có khí hậu.
A. Ôn đới hải dương
B. Cận nhiệt đới
C. Hoang mạc, bán hoang mạc.
D. Ôn đới hải dương và cận nhiệt đới
Vì sao sườn phía Bắc dãy Hi - ma - lay - a của khu vực Nam Á có khí hậu lạnh và khô
Tham khảo
Dãy Hi-ma-lay-a rất đồ sộ, kéo dài và cao bậc nhất thế giới được xem như một ranh giới khí hậu giữa Trung Á và Nam Á. Đó là bức tường thành ngăn cản gió mùa Tây Nam từ biển thổi vào làm mưa trút hết ở sườn nam với lượng mưa trung bình 2.000 – 3.000 mm/năm. Trong khi phía bên kia (sườn Bắc Hi-ma-lay-a) trên cao nguyên Tây Tạng khí hậu rất khô hạn, lượng mưa trung bình dưới 100 mm/năm
– Nằm ở Nam Á, có điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên rất phong phú và đa dạng.
+ Địa hình chia làm ba miền: phía Bắc là dãy Himalaya, phía Nam là sơn nguyên Đêcan, ở giữa là đồng bằng Ấn – Hằng rộng lớn.
+ Khí hậu: nhiệt đới gió mùa nóng ẩm.
Gió Tây Nam có ảnh hưởng rất lớn đến nhịp điệu sản xuất và sinh hoạt của nhân dân trong khu vực.
+ Nam Á có nhiều sông lớn như: sông An, sông Hằng, …
+ Nam Á có nhiều cảnh quan: rừng nhiệt đới ẩm, xavan, hoang mạc và cảnh quan núi ca
Trả lời:
Địa hình có ảnh hưởng tới khí hậu đặc biệt là lượng mưa.
– Dãy Himalaya ngăn cản gió mùa Tây Nam từ biển thổi vào, vì vậy đã làm cho sườn nam có lượng mưa rất lớn, trung bình 2000 đến 3000 mm/năm. Nhưng ở sơn nguyên Tây Tạng khí hậu rất khô hạn, lượng mưa rất ít.
– Khi gió Tây Nam từ biển thổi vào gặp bức chắn của dãy Himalaya, chuyển hướng đông nam nên đồng bằng sông Hằng có lượng mưa rất lớn.
– Do ảnh hưởng của dãy núi Gát Tây nên gió Tây Nam thổi vào đã trút mưa xuống đồng bằng ven biển, khi vào đến cao nguyên Đêcan lượng mưa rất ít.
Giới hạn phía Bắc và giới hạn phía nam vùng bắc Trung Bộ là những dãy núi nào
TK
Bắc Trung Bộ là dải đất hep ngang, kéo dài từ dãy Tam Điệp ở phía bắc tới dãy Bạch Mã ờ phía nam. - Bắc Trung Bộ là dải đất hep ngang, kéo dài từ dãy Tam Điệp ở phía bắc tới dãy Bạch Mã ờ phía nam
Giới hạn phía Bắc và giới hạn phía Nam vùng Bắc Trung Bộ là những dãy núi nào?
tk:
Bắc Trung Bộ là dải đất hep ngang, kéo dài từ dãy Tam Điệp ở phía bắc tới dãy Bạch Mã ờ phía nam. - Bắc Trung Bộ là dải đất hep ngang, kéo dài từ dãy Tam Điệp ở phía bắc tới dãy Bạch Mã ờ phía nam.
tham khảo
Bắc Trung Bộ là dải đất hep ngang, kéo dài từ dãy Tam Điệp ở phía bắc tới dãy Bạch Mã ờ phía nam. - Bắc Trung Bộ là dải đất hep ngang, kéo dài từ dãy Tam Điệp ở phía bắc tới dãy Bạch Mã ờ phía nam.
Đâu không phải là đặc điểm tự nhiên của Ấn Độ cổ đại? *
Phía bắc được bao bọc bởi dãy núi Hi-ma-lay-a.
Ba mặt giáp biển, nằm trên trục đường biển từ tây sang đông.
Ấn Độ chia thành hai khu vực Bắc Ấn và Nam Ấn.
Ở sông Ấn có khí hậu nóng ẩm, lượng mưa hàng năm lớn.
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, giải thích tại sao nhiệt độ trung bình về mùa hạ ít có sự khác nhau trong cả nước; nhưng về mùa đông, nhiệt độ trung bình của miền khí hậu phía Bắc thấp hơn nhiều so với miền khí hậu phía Nam.
HƯỚNG DẪN
- Căn cứ vào bản đồ nhiệt độ trung bình tháng V - X (mùa hạ), nhiệt độ trung bình tháng XI - IV (mùa đông) ở trang 9 (Khí hậu) để làm sáng rõ nhận định nhiệt độ trung bình về mùa hạ ít có sự khác nhau trong cả nước; nhưng về mùa đông, nhiệt độ trung bình của miền khí hậu phía Bắc thấp hơn nhiều so với miền khí hậu phía Nam.
- Mùa hạ: nhiệt độ trung bình không khác nhau nhiều giữa bắc nam, do:
+ Mùa hạ trong cả nước đều chịu tác động của gió Tây Nam TBg và gió mùa Tây Nam, là hai loại gió có nguồn gốc nhiệt ẩm, mang lại nền nhiệt độ tương đối đồng nhất trong phạm vi cả nước.
+ Đồng thời, phần lớn lãnh thổ nước ta về mùa hạ có 2 lần Mặt Trời lên thiên đỉnh (riêng ở Nam Bộ có lần đầu Mặt Trời lên thiên đỉnh sớm hơn vào tháng IV, cũng xem như bước vào thời gian tiếp vào đầu mùa hạ), sự biến động nhiệt độ theo chiều bắc nam về mùa hạ không đáng kể.
- Mùa đông: Tác động của gió mùa Đông Bắc làm cho nền nhiệt độ hạ thấp ở miền Bắc, đặc biệt là ở Bắc Bộ có 3 tháng nhiệt độ dưới 18°C; trong khi đó, từ dãy Bạch Mã trở vào, nền nhiệt độ cao hơn nhiều do ảnh hưởng của Tín phong Bán Cầu Bắc chi phối.
Căn cứ vào bản đồ nhiệt độ trung bình tháng V - X (mùa hạ), nhiệt độ trung bình tháng XI - IV (mùa đông) ở trang 9 (Khí hậu) để làm sáng rõ nhận định nhiệt độ trung bình về mùa hạ ít có sự khác nhau trong cả nước; nhưng về mùa đông, nhiệt độ trung bình của miền khí hậu phía Bắc thấp hơn nhiều so với miền khí hậu phía Nam.
- Mùa hạ: nhiệt độ trung bình không khác nhau nhiều giữa bắc nam, do:
+ Mùa hạ trong cả nước đều chịu tác động của gió Tây Nam TBg và gió mùa Tây Nam, là hai loại gió có nguồn gốc nhiệt ẩm, mang lại nền nhiệt độ tương đối đồng nhất trong phạm vi cả nước.
+ Đồng thời, phần lớn lãnh thổ nước ta về mùa hạ có 2 lần Mặt Trời lên thiên đỉnh (riêng ở Nam Bộ có lần đầu Mặt Trời lên thiên đỉnh sớm hơn vào tháng IV, cũng xem như bước vào thời gian tiếp vào đầu mùa hạ), sự biến động nhiệt độ theo chiều bắc nam về mùa hạ không đáng kể.
- Mùa đông: Tác động của gió mùa Đông Bắc làm cho nền nhiệt độ hạ thấp ở miền Bắc, đặc biệt là ở Bắc Bộ có 3 tháng nhiệt độ dưới 18°C; trong khi đó, từ dãy Bạch Mã trở vào, nền nhiệt độ cao hơn nhiều do ảnh hưởng của Tín phong Bán Cầu Bắc chi phối.