Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 9 2019 lúc 16:58

 

 

Khối lương C: Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Khối lượng H: Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Khối lượng O: 2,85 - 1,80 - 0,25 = 0,80 (g).

Chất X có dạng CxHyOz

x : y : z = 0,150 : 0,25 : 0,050 = 3 : 5 : 1

Công thức đơn giản nhất của X là C 3 H 5 O .

2, M X = 3,80 x 30,0 = 114,0 (g/mol)

( C 3 H 5 O ) n  = 114; 57n = 114 ⇒ n = 2.

Công thức phân tử C 6 H 10 O 2 .

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 3 2019 lúc 14:32

1. Theo định luật bảo toàn khối lượng:

m A  = m C O 2  + m H 2 O  − m O 2

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Khối lượng C trong 1,8 g A là: Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Khối lượng H trong 1,8 g A là: Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Khối lượng O trong 1,8 g A là : 1,8 - 1,2 - 0,2 = 0,4 (g).

Công thức chất A có dạng C x H y O z :

x : y : z = 0,1 : 0,2 : 0,025 = 4 : 8 : 1

CTĐGN là C 4 H 8 O

2. M A  = 2,25.32 = 72 (g/mol)

⇒ CTPT trùng với CTĐGN:  C 4 H 8 O .

3. Các hợp chất cacbonyl  C 4 H 8 O :

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11 (butanal)

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11 (2-metylpropanal)

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11 (butan-2-ol)

Bình luận (0)
Khôi Võ Đình Minh
Xem chi tiết
vipgamming
14 tháng 2 2023 lúc 21:43

nếu mk làm bn like ko

 

Bình luận (1)
Sơn Tùng Vũ
Xem chi tiết
Mèo Méo
Xem chi tiết
hnamyuh
22 tháng 2 2023 lúc 23:21

Tỉ lệ về thể tích bằng tỉ lệ về số mol

Coi $n_{CO_2} = 4(mol) \Rightarrow n_{H_2O} = 3(mol)$

Bảo toàn nguyên tố C, H : 

$n_C = n_{CO_2} = 4(mol) ; n_H = 2n_{H_2O} = 6(mol)$
$m_C = 4.12 = 48(gam)$

$\Rightarrow m_O = 48.\dfrac{2}{3} = 32(gam)$

$\Rightarrow n_O = \dfrac{32}{16} = 2(mol)$

Ta có : 

$n_C : n_H : n_O = 4 : 6 : 2 = 2 : 3 : 1$

Vậy CTPT của A là $(C_2H_3O)_n$

Với n = 2 thì tồn tại CTCT : $OH-CH_2-C \equiv C-CH_2-OH$

Vậy CTPT là $C_2H_6O_2$

Bình luận (0)
Thunder Gaming
Xem chi tiết
Quang Nhân
27 tháng 2 2021 lúc 15:24

Sửa đề : 1.4375

nCO2 = 2.2/44 = 0.05 (mol) 

nH2O = 1.35/18 = 0.075 (mol) 

mO = mY - mC - mH = 1.15 - 0.05*12 - 0.075*2 = 0.4(g) 

nO = 0.4/16 = 0.025 (mol) 

CT : CxHyOz 

x : y : z = 0.05 : 0.15 : 0.025 = 2 : 6 : 1 

CT nguyên : (C2H6O)n

MY = 1.4375*32 = 46 (g/mol) 

=> 46n = 45 

=> n = 1 

Ct : C2H6O 

 

Không biết đề có nhầm lẫn gì không nhưng sản phẩm có ở trên hết rồi ấy bạn ơiii

Bình luận (1)
hnamyuh
27 tháng 2 2021 lúc 15:26

Sửa đề:  \(1,5375\to 1,4375\)

\(m_{sản\ phẩm}= m_{CO_2} + m_{H_2O} = 2,2 + 1,35 = 3,55(gam)\\ n_{CO_2} = \dfrac{2,2}{44} = 0,05(mol)\\ n_{H_2O} = \dfrac{1,35}{18} = 0,075(mol)\\ n_{O_2} = \dfrac{2,2+1,35-1,15}{32} = 0,075(mol)\\ \)

Suy ra:

\(n_C = n_{CO_2} = 0,05(mol)\\ n_H = 2n_{H_2O} = 2.0,075 = 0,15(mol)\\ n_O = 2n_{CO_2} + n_{H_2O} -2n_{O_2} = 0,025\\ n_Y = \dfrac{1,15}{1,4375.32} = 0,025\)

Vậy :

Số nguyên tử C = \(\dfrac{n_C}{n_Y} = 2\)

Số nguyên tử H = \(\dfrac{n_H}{n_Y} = 6\)

Số nguyên tử O = \(\dfrac{n_O}{n_Y} = 1\)

Vậy CTPT của Y : C2H6O

\(C_2H_6O + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2CO_2 + 3H_2O\)

Bình luận (1)
Long Vũ
Xem chi tiết
Đức Hiếu
17 tháng 8 2023 lúc 13:37

a, Theo giả thiết ta có: \(n_P=\dfrac{3,1}{31}=0,1\left(mol\right)\)

\(4P+5O_2--t^o->2P_2O_5\)

Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{5}{4}.n_P=0,125\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2\left(đktc\right)}=0,125.22,4=2,8\left(l\right)\)

b, Theo giả thiết ta có: \(n_{CH_4}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)

\(CH_4+2O_2--t^o->CO_2+2H_2O\)

Ta có: \(n_{O_2}=2.n_{CH_4}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2\left(đktc\right)}=2,24\left(l\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 12 2018 lúc 12:11

Đáp án : B

Ta coi thể tích là số mol 

BT nguyên tố oxi  => nO (trong A) = 2nCO2 + nH2O - 2nO2 = 30

Gọi CT A là CxHyOz

 => x =  30/10 = 3 ; y =   30 . 2 10 = 6 ; z = 30 10 = 3

A là C3H6O3.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 8 2018 lúc 9:41

Bình luận (0)