Những câu hỏi liên quan
Lê Trần Hoàng Linh 7A
Xem chi tiết
Hoàng Hồ Thu Thủy
1 tháng 12 2021 lúc 15:32

Tham khảo:

Phân bón là những chất, hợp chất có chứa một hoặc nhiều nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu cho cây trồng, nhằm thúc đẩy sự phát triển, sinh trưởng của cây trồng, cung cấp dinh dưỡng cho đất, có thể làm thay đổi chất đất phù hợp với nhu cầu của loại cây trồng.

Bình luận (0)
Hoàng Hồ Thu Thủy
1 tháng 12 2021 lúc 15:32

Tham khảo:

Mối quan hệ giữa phân bón với năng suất cây trồng:

- Phân bón cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết cho sự phát triển của cây trồng,  quyết định năng suất của cây.

- Nếu bón phân cân đối, hợp lý thì sẽ giúp năng suất của cây tăng cao, phát triển vượt trội không có hiện tượng mất mùa, hạn chế sâu bệnh hại, nâng cao chất lượng nông sản.

- Nếu bón phân không hợp lý thì cây sẽ phát triển không cân đối, cho năng suất thấp, chất lượng nông sản kém, sâu bệnh hại nhiều.

Bình luận (0)
Hoàng Hồ Thu Thủy
1 tháng 12 2021 lúc 15:34

Tham khảo:

Phân bón hóa học:phân NPK,phân đạm,kali,...
Phân hữu cơ:phân trâu bò,phân rác,cây muồng,..
Phân vi sinh:phân bón có chứa vi sinh vật chuyến hóa đạm...

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
ATNL
14 tháng 12 2015 lúc 8:53

Quần thể là tập hợp các sinh vật cùng loài nên mối quan hệ giữa sinh vật với sinh vật trong quần thể là mối quan hệ cùng loài, gồm có:

-        Quan hệ hỗ trợ cùng loài: các cá thể cùng loài hỗ trợ nhau trong các hoạt động sống như kiếm thức ăn, chống chịu với điều kiện ngoại cảnh và kẻ thù, sinh sản… Ví dụ: hiện tượng mọc liền rễ ở cây thông, tre mọc thành bụi giúp chống chịu gió bão, bồ nông xếp thành hàng bắt được nhiều cá hơn,…. gọi là hiệu quả nhóm. Quan hệ hỗ trợ cùng loài giúp cho quần thể tồn tại một cách ổn định, khai thác tối ưu nguồn sống, tăng khả năng sống sót và sinh sản cảu các cá thể trong quần thể.

-        Quan hệ đối kháng (cạnh tranh) cùng loài: khi mật độ cá thể trong quần thể quá cao, nguồn sống không đủ cung cấp cho tất cả các cá thể dẫn đến hiện tượng các cá thể cạnh tranh nhau về nơi ở, nguồn thức ăn, bạn kết đôi trong mùa sinh sản,…Ví dụ: các cây trong rừng cạnh tranh nhau về ánh sáng, nguồn dinh dưỡng à hiện tượng tự tỉa thưa. Các con vật cạnh tranh nhau về thức ăn, tranh giành nhau con cái trong mùa sinh sản à đánh nhau, dọa nạt nhau, ăn thịt nhau,… Quan hệ cạnh tranh cùng loài giúp duy trì số lượng và mật độ cá thể trong quần thể một cách phù hợp, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của loài.

Quần xã là tập hợp nhiều quần thể thuộc các loài khác nhau nên mối quan hệ giữa các sinh vật trong quần xã bao gồm cả mối quan hệ cùng loài và mối quan hệ khác loài:

-        Quan hệ hỗ trợ khác loài: là quan hệ mang lại lợi ích hoặc ít nhất không có hại cho các loài:

+ quan hệ cộng sinh: VD: nấm, vi khuẩn, tảo cộng sinh trong địa y, vi khuẩn cố định đạm cộng sinh trong nốt sần cây họ đậu,..

+ quan hệ hợp tác: chim sáo và trâu rừng,..

+  quan hệ hội sinh: rêu sống bám trên thân cây cổ thụ, phong lam sống bám trên cây rừng,..

-        Quan hệ đối kháng khác loài: là quan hệ mà ít nhất một bên hại, bên kia có thể có lợi, có hại hoặc không ảnh hưởng gì.

+ quan hệ cạnh tranh: cỏ và lúa cạnh tranh nhau ánh sáng, nước, dinh dưỡng, hổ và báo cạnh tranh nhau con mồi,..

+ quan hệ ức chế-cảm nhiễm: tảo giáp nở hoa gây độc cho cá,

+quan hệ kí sinh: dây tơ hồng kí sinh trên cây nhãn, giun kí sinh trong ruột người.

+ quan hệ vật ăn thịt-con mồi: hổ - linh dương,..

Bình luận (0)
Tran Dinh Hieu
14 tháng 12 2015 lúc 19:51

sai ko dung quy dinh

 

Bình luận (0)
Vũ Hoàng Lan
Xem chi tiết
Luna đáng iu không quạu...
24 tháng 12 2020 lúc 23:01

Câu 1: 

Nhanh chóng để vùng bị bỏng ngâm vào chậu nước nguội sạch hoặc đưa vùng bỏng vào dưới vòi nước và xả nước cho vòi chảy nhẹ nhàng trong khoảng 15-20 phút, việc làm này sẽ giúp vết bỏng được dịu bớt đau rát, giảm sưng, giảm độ sâu của vết bỏng và làm sạch vùng bị bỏng tránh các viêm nhiễm.

 

Dùng gạc vô khuẩn hoặc miếng vải sạch băng vùng bị bỏng lại, tránh bụi bẩn vào vết bỏng. Nếu vết bỏng nhẹ, diện tích da bị bỏng nhỏ, thì sau một thời gian chăm sóc tại nhà da vùng bỏng có thể tự liền lại nhưng nếu vết bỏng ở diện tích rộng, nặng hơn thì sau khi sơ cứu cần nhanh chóng đưa nạn nhân tới cơ sở y tế gần nhất để điều trị kịp thời.

Mình chỉ trả lời được câu 1 thôi, bạn thông cảm nhé khocroi

Bình luận (2)
Vũ Hoàng Lan
24 tháng 12 2020 lúc 21:45

Ai trả lời hộ đi mà, mai mình thi rồi!! khocroikhocroi

Bình luận (0)
Nguyễn Vũ Hoàng Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Dũng
26 tháng 10 2023 lúc 14:50

Địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất trồng và sinh vật là các yếu tố tự nhiên quan trọng có mối quan hệ mật thiết với nhau ở huyện Phú Ninh hoặc bất kỳ vùng địa lý nào. Dưới đây là mối quan hệ giữa chúng:

- Địa hình: Địa hình của huyện Phú Ninh có thể ảnh hưởng đến cường độ và phân bố của khí hậu. Ví dụ, các vùng đất cao có thể có nhiệt độ thấp hơn so với vùng đồng bằng, và nó có thể tạo ra sự khác biệt về khí hậu và thực địa.

- Khí hậu: Địa hình có thể tạo ra hiện tượng khí hậu đặc biệt trong các thung lũng hoặc khu vực có độ cao khác nhau. Khí hậu lại ảnh hưởng đến môi trường sống của các sinh vật, đặc biệt là thực vật và động vật.

- Sông ngòi: Địa hình xác định hệ thống sông ngòi và mạng lưới thủy vực của vùng. Sông ngòi có thể là nguồn cung cấp nước tưới tiêu cho đất trồng, và cũng là môi trường sống cho nhiều loài sinh vật thủy sinh.

- Đất trồng: Loại đất và địa hình có thể ảnh hưởng đến khả năng trồng trọt và năng suất nông nghiệp. Đất trồng tốt cung cấp nguồn thức ăn cho cộng đồng và có thể quyết định sự phát triển kinh tế của khu vực.

- Sinh vật: Môi trường địa hình và khí hậu xác định loài cây và động vật có thể sống và phát triển ở khu vực này. Sinh vật cũng có vai trò trong việc duy trì hệ sinh thái và cung cấp nguồn thực phẩm cho người dân.

Vì vậy, tất cả các thành phần tự nhiên này liên quan chặt chẽ và tạo nên một hệ thống phức tạp của mối quan hệ tự nhiên tại huyện Phú Ninh.

Bình luận (0)
TRẦN NGỌC PHƯƠNG LINH
Xem chi tiết
TRẦN NGỌC PHƯƠNG LINH
12 tháng 4 2023 lúc 10:03

giúp em với chiều nay em thuyết trình ạ, cảm ơn mọi người rất nhiều

Bình luận (0)
Phạm Ngọc Khuê
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Khuê
Xem chi tiết
Tui không thông minh
Xem chi tiết
Sơn Mai Thanh Hoàng
8 tháng 3 2022 lúc 20:29

TK

+ Không khí (nhiệt độ, độ ẩm) là nhân tố quan trọng trong quá trình hình thành đất. Nơi có không khí khô, nhiệt độ thấp quá trình phong hóa đất diễn ra chậm, đất kém dinh dưỡng; nơi có nhiệt độ độ ẩm lớn sẽ đẩy nhanh quá trình phong hóa, tầng đất dày và giàu mùn (ví dụ: quá trình hình thành đất feralit vùng đồi núi miền nhiệt đới)

- Không khí – sinh vật:

+ Không khí (Oxi)  giúp sinh vật duy trì sự sống.

+ Sinh vật: có vai trò điều hòa không khí (thực vật), rừng xanh được ví như lá phổi của Trái Đất; nơi thiếu cây xanh không khí khắc nghiệt hơn.

- Sinh vật –địa hình:

+ Sinh vật  tác động làm biến đổi địa hình: thực vật bám vào khe đá, làm phá hủy đá và các bề mặt địa hình....

+ Địa hình kết hợp với khí hậu hình thành các vành đai sinh vật theo độ cao: vùng chân núi dưới 500 m, hình thành cảnh quan miền nhiệt đới (sinh vật nhiệt đới phong phú về thành phần loài và số lượng); địa hình cao trên 2000m -> khí hậu lạnh giá-> xuất hiện cảnh quan núi cao với nhiều loài động vật chịu lạnh, thực vật thưa thớt chủ yếu là địa y, dương liễu..

Bình luận (0)
phạm
8 tháng 3 2022 lúc 20:29

THAM KHẢO:

 

Khí Hậu:


+ Không khí (nhiệt độ, độ ẩm) là nhân tố quan trọng trong quá trình hình thành đất. Nơi có không khí khô, nhiệt độ thấp quá trình phong hóa đất diễn ra chậm, đất kém dinh dưỡng; nơi có nhiệt độ độ ẩm lớn sẽ đẩy nhanh quá trình phong hóa, tầng đất dày và giàu mùn (ví dụ: quá trình hình thành đất feralit vùng đồi núi miền nhiệt đới)

- Không khí – sinh vật:

+ Không khí (Oxi)  giúp sinh vật duy trì sự sống.

+ Sinh vật: có vai trò điều hòa không khí (thực vật), rừng xanh được ví như lá phổi của Trái Đất; nơi thiếu cây xanh không khí khắc nghiệt hơn.

- Sinh vật –địa hình:

+ Sinh vật  tác động làm biến đổi địa hình: thực vật bám vào khe đá, làm phá hủy đá và các bề mặt địa hình....

+ Địa hình kết hợp với khí hậu hình thành các vành đai sinh vật theo độ cao: vùng chân núi dưới 500 m, hình thành cảnh quan miền nhiệt đới (sinh vật nhiệt đới phong phú về thành phần loài và số lượng); địa hình cao trên 2000m -> khí hậu lạnh giá-> xuất hiện cảnh quan núi cao với nhiều loài động vật chịu lạnh, thực vật thưa thớt chủ yếu là địa y, dương liễu..

Bình luận (0)
Tạ Tuấn Anh
8 tháng 3 2022 lúc 20:31

Tham khảo:

+ Không khí (nhiệt độ, độ ẩm) là nhân tố quan trọng trong quá trình hình thành đất. Nơi có không khí khô, nhiệt độ thấp quá trình phong hóa đất diễn ra chậm, đất kém dinh dưỡng; nơi có nhiệt độ độ ẩm lớn sẽ đẩy nhanh quá trình phong hóa, tầng đất dày và giàu mùn (ví dụ: quá trình hình thành đất feralit vùng đồi núi miền nhiệt đới)

- Không khí – sinh vật:

+ Không khí (Oxi)  giúp sinh vật duy trì sự sống.

+ Sinh vật: có vai trò điều hòa không khí (thực vật), rừng xanh được ví như lá phổi của Trái Đất; nơi thiếu cây xanh không khí khắc nghiệt hơn.

- Sinh vật –địa hình:

+ Sinh vật  tác động làm biến đổi địa hình: thực vật bám vào khe đá, làm phá hủy đá và các bề mặt địa hình....

+ Địa hình kết hợp với khí hậu hình thành các vành đai sinh vật theo độ cao: vùng chân núi dưới 500 m, hình thành cảnh quan miền nhiệt đới (sinh vật nhiệt đới phong phú về thành phần loài và số lượng); địa hình cao trên 2000m -> khí hậu lạnh giá-> xuất hiện cảnh quan núi cao với nhiều loài động vật chịu lạnh, thực vật thưa thớt chủ yếu là địa y, dương liễu..

Bình luận (0)
Phạm Hoàng Quang
Xem chi tiết
TV Cuber
4 tháng 4 2022 lúc 20:26

refer

 

+ Không khí (nhiệt độ, độ ẩm) là nhân tố quan trọng trong quá trình hình thành đất. Nơi có không khí khô, nhiệt độ thấp quá trình phong hóa đất diễn ra chậm, đất kém dinh dưỡng; nơi có nhiệt độ độ ẩm lớn sẽ đẩy nhanh quá trình phong hóa, tầng đất dày và giàu mùn (ví dụ: quá trình hình thành đất feralit vùng đồi núi miền nhiệt đới)

- Không khí – sinh vật:

+ Không khí (Oxi)  giúp sinh vật duy trì sự sống.

+ Sinh vật: có vai trò điều hòa không khí (thực vật), rừng xanh được ví như lá phổi của Trái Đất; nơi thiếu cây xanh không khí khắc nghiệt hơn.

- Sinh vật –địa hình:

+ Sinh vật  tác động làm biến đổi địa hình: thực vật bám vào khe đá, làm phá hủy đá và các bề mặt địa hình....

+ Địa hình kết hợp với khí hậu hình thành các vành đai sinh vật theo độ cao: vùng chân núi dưới 500 m, hình thành cảnh quan miền nhiệt đới (sinh vật nhiệt đới phong phú về thành phần loài và số lượng); địa hình cao trên 2000m -> khí hậu lạnh giá-> xuất hiện cảnh quan núi cao với nhiều loài động vật chịu lạnh, thực vật thưa thớt chủ yếu là địa y, dương liễu..

Bình luận (0)
Valt Aoi
4 tháng 4 2022 lúc 20:28

Tham khảo

+ Không khí (nhiệt độ, độ ẩm) là nhân tố quan trọng trong quá trình hình thành đất. Nơi có không khí khô, nhiệt độ thấp quá trình phong hóa đất diễn ra chậm, đất kém dinh dưỡng; nơi có nhiệt độ độ ẩm lớn sẽ đẩy nhanh quá trình phong hóa, tầng đất dày và giàu mùn (ví dụ: quá trình hình thành đất feralit vùng đồi núi miền nhiệt đới)

- Không khí – sinh vật:

+ Không khí (Oxi)  giúp sinh vật duy trì sự sống.

+ Sinh vật: có vai trò điều hòa không khí (thực vật), rừng xanh được ví như lá phổi của Trái Đất; nơi thiếu cây xanh không khí khắc nghiệt hơn.

- Sinh vật –địa hình:

+ Sinh vật  tác động làm biến đổi địa hình: thực vật bám vào khe đá, làm phá hủy đá và các bề mặt địa hình....

+ Địa hình kết hợp với khí hậu hình thành các vành đai sinh vật theo độ cao: vùng chân núi dưới 500 m, hình thành cảnh quan miền nhiệt đới (sinh vật nhiệt đới phong phú về thành phần loài và số lượng); địa hình cao trên 2000m -> khí hậu lạnh giá-> xuất hiện cảnh quan núi cao với nhiều loài động vật chịu lạnh, thực vật thưa thớt chủ yếu là địa y, dương liễu..

Bình luận (0)
Hiếu Nguyễn
4 tháng 4 2022 lúc 20:29

Tham khảo

Khí hậu:
+ Không khí (nhiệt độ, độ ẩm) là nhân tố quan trọng trong quá trình hình thành đất. Nơi có không khí khô, nhiệt độ thấp quá trình phong hóa đất diễn ra chậm, đất kém dinh dưỡng; nơi có nhiệt độ độ ẩm lớn sẽ đẩy nhanh quá trình phong hóa, tầng đất dày và giàu mùn (ví dụ: quá trình hình thành đất feralit vùng đồi núi miền nhiệt đới)

- Không khí – sinh vật:

+ Không khí (Oxi)  giúp sinh vật duy trì sự sống.

+ Sinh vật: có vai trò điều hòa không khí (thực vật), rừng xanh được ví như lá phổi của Trái Đất; nơi thiếu cây xanh không khí khắc nghiệt hơn.

- Sinh vật –địa hình:

+ Sinh vật  tác động làm biến đổi địa hình: thực vật bám vào khe đá, làm phá hủy đá và các bề mặt địa hình....

+ Địa hình kết hợp với khí hậu hình thành các vành đai sinh vật theo độ cao: vùng chân núi dưới 500 m, hình thành cảnh quan miền nhiệt đới (sinh vật nhiệt đới phong phú về thành phần loài và số lượng); địa hình cao trên 2000m -> khí hậu lạnh giá-> xuất hiện cảnh quan núi cao với nhiều loài động vật chịu lạnh, thực vật thưa thớt chủ yếu là địa y, dương liễu..

Bình luận (0)