Những câu hỏi liên quan
Minh Thư Hồ
Xem chi tiết
yenxink
27 tháng 12 2021 lúc 9:27

C và D

(chắc vậy)

Bình luận (0)
Thuy Ngoc
Xem chi tiết
Tào Đăng Quang
27 tháng 11 2018 lúc 11:40

-Vấn đề thứ nhất là thiếu nhân lực :

+Chúng ta cần tuyển thêm một số người tới đới lạnh

-Vấn đề thứ hai:Một số loài có nguy cơ tuyệt chủng

+Cần giảm bớt săn bắn các loài đang có nguy cơ tuyệt chủng

+Bắt một số loài có nguy cơ tuyệt chủng đem nuôi ở nhưng nơi được chăm sóc đặc biệt để chúng sinh sôi nảy nở trở lại

+Đưa chúng vào sổ đỏ những loài cấm săn bắn

Bình luận (0)
Ken Kaneki
Xem chi tiết
Trịnh Long
18 tháng 11 2019 lúc 20:06

Caau1:- Những khó khăn trong khai thác tài nguyên:

+ Khí hậu:khắc nhiệt và lạnh lẽo, đóng băng quanh năm

+ Điều kiện giao thông: khó khăn, thiếu phương tiện vận chuyển và khoa học kĩ thuật

+ Nguồn nhân lực: thiếu nguồn nhân lực

=>Nơi đây vẫn chưa khai thác tài nguyên được.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trịnh Long
18 tháng 11 2019 lúc 20:09

Câu 2:

-Vấn đề thiếu nhân lực :

+Chúng ta cần tuyển thêm một số người tới đới lạnh

+Lập ra nhiều trạm nghiên cứu

+Tìm những người có trình độ cao về KH-KT để áp dụng KH-KT vào khai thác

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trịnh Long
18 tháng 11 2019 lúc 20:13

Câu 3:

+Các loại khoáng sản:vàng,đồng,dầu mỏ,apatit,crôm,...

+Các động vật có nguy cơ tuyệt chủng:vooc mũi hếch,cầy vằn,sao la,sếu đầu đỏ,...

nguồn:trịnh gia long

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyễn hoàng lê thi
Xem chi tiết
Tạ Thị Mai Anh
Xem chi tiết
Long Sơn
9 tháng 3 2022 lúc 15:49

C

Bình luận (0)
Vũ Quang Huy
9 tháng 3 2022 lúc 15:49

c

Bình luận (0)
longhieu
9 tháng 3 2022 lúc 15:49

c

Bình luận (0)
Hoài An
Xem chi tiết
Trần Ngọc Định
19 tháng 12 2016 lúc 22:09

* Nguyên nhân

Ô nhiễm nước ở sông hồ

- Nước thải của các nhà máy

- Sử dụng nhiều phân hóa học , thuốc trừ sâu dư thừa trên đồng ruộng

- Chất thải sinh hoạt , nông nghiệp của con người

Ô nhiễm biển

- Váng dầu và dàn khoan trên biển

- Tập trung nhiều đô thị trên bờ biển

- Các chất độc hại bị đưa ra biển

* Hậu quả

- Gây bệnh ngoài da , bệnh đường ruột cho con người

- Thiếu nước sạch cho đời sống và sản xuất.

- Tạo hiện tượng '' Thủy triều đen '', '' Thủy triều đỏ '' làm chết các sinh vật sống trong nước

* Giải pháp

Xử lí nước thải công nghiệp , nước thải sinh hoạt trước khi đổ vào cống , rãnh , sông , suối , biển ,...

Bình luận (0)
Phan Thị Tuyết Mai
19 tháng 12 2016 lúc 21:59
1.Ô nhiễm nước:
a/Nguyên nhân:
Nước thải CN, phun thuốc trừ sâu, phân bón hóa học,
rác thải sinh hoạt, váng dầu (khai thác,chuyên chở,đắm tàu), nước từ sông đổ ra,....
b/Hậu quả:
Gây bệnh tật cho con người (ngoài da, bệnh đường ruột,ung thư..v v).
- Tạo ra hiện tượng:
“Thủy triều đen”
“Thủy triều đỏ”,...
c/ Biện pháp:Xử lí nước thải, rác thải trước khi đổ vào môi trường, không lạm dụng phân bón hóa học,thuốc trừ sâu…
2/ Ô nhiễm không khí:
a/ Nguyên nhân.
- Nguồn nhân tạo:Khí thải từ công nghiệp, phương tiện giao thông, bất cẩn khi sử dụng chất phóng xạ…
- Nguồn tự nhiên : Núi lửa phun, bão cát, cháy rừng…
b/ Hậu quả.
- Mưa axít..
- Hiệu ứng nhà kính.
- Thủng tầng ôzôn .
- Trái đất nóng lên.
- Tăng các bệnh về hô hấp.
- Băng tan nhanh đe dọa các thành phố ven biển.
c. Biện pháp.
Bằng sự hiểu biết cuả bản thân em hãy nêu một số giải pháp nhằm hạn chế ô nhiễm không khí
- Cắt giảm lượng khí thải.
- Kí nghị định thư Kiô tô.

 
Bình luận (0)
Sakugan no Shana
21 tháng 12 2016 lúc 18:53

* Nguyên nhân

Ô nhiễm nước biển: Váng dầu, các chất độc hại từ đât liền đưa ra biển.....

Ô nhiễm nước sông, hồ, nước ngầm: Do hóa chất thải ra từ các nhà máy, lượng phân hóa học, thuốc trừ sâu dư thừa trên đồng ruộng cùng các chất thải, sinh hoạt.

*Hậu wả

Sinh ra hiện tượng thủy triều đen, thủy triều đỏ, làm chết ngạt các sinh vật sống trong nước. Thiếu nước sạch cho sản xuất và đời sống.

*Giaỉ pháp

Xử lí các loại nước thải khi đổ ra sông, hồ, biển.

Quản lí chặt chẽ nguồn nước thải, rác thải và hiện tượng tràn dầu

Bình luận (0)
quynh chau
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Minh
25 tháng 12 2016 lúc 19:02

thực vật và động vật ở hoang mạc có hai cách thích nghi với môi trường:

+tự hạn chế sự mất nước

+tăng cường dự trữ nước,dự trữ chất dinh dưỡng trong cơ thể

Bình luận (0)
đào thị thiều
Xem chi tiết
lạc lạc
13 tháng 12 2021 lúc 20:56

tham khảo

 

 

b. Ô nhiễm không khí:

+ Hiện trạng: bầu khí quyển bị ô nhiễm nặng nề.

+ Nguyên nhân: Khói bụi từ các nhà máy, phương tiện giao thong thải vào khí quyển.

+ Hậu quả: Tạo nên những trận mư a xít, tăng hiệu ứng nhà kính, khiến cho Trái đất nóng nên, khí hậu toàn cầu biến đổi, băng tan ở hai cực, mực nước đại dương dâng cao, Khí thải còn làm thủng tầng Ôzôn.

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thành Trung
Xem chi tiết
Minh Nguyễn
24 tháng 3 2022 lúc 21:24

Câu 1
- Nước có vai trò : Cug cấp khoáng chất, oxi, nuôi dưỡng tb cho sinh vật, là nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp,....vv

Câu 2

- Do các chất thái của nhà máy, khu dân cư, nơi ở con người, chất thải của sinh vật, thuốc hóa học, chất phóng xạ, bụi bặm,.....

Câu 3 : Tác hại : Gây ảnh hưởng cực lớn đến sự sinh trưởng và đời sống sinh vật, gây mất cân bằng khí hậu, gây nhiều bệnh tật cho sinh vật,.....vv

Câu 4 : Gây ra rất nhiều bệnh tật cho sinh vật sử dụng nguồn nước bẩn đó, gây cơ thể sinh vật càng rơi vào tình trạng thiếu nước,....vv

Câu 5

Các biện pháp bảo vệ tài nguyên nước : Nghiêm cấm thử và sản xuất vũ khí hạt nhân, lọc và xử lí nguồn nước thải ra, trồng nhiều cây xanh giúp giảm bớt bụi và bảo vệ nguồn nước ngầm, nghiêm cấm sử dụng thuốc hóa học ,....vv

Câu 6

Vai trò của tài nguyên rừng : Cung cấp lượng oxi chủ yếu, làm cân bằng khí hậu, bảo vệ nước ngầm, là nơi ở, sinh sản của nhiều loại thú, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp, bảo vệ khỏi hiệu ứng nhà kính, chống sạc lở, bão, lũ lụt, thiên tai, ....vv

Câu 7 : Cái này e có thể tham khảo trên mạng

Câu 8 : Chúng ta cần : 

- Thực hiện tốt việc cải tạo , khai thác, bảo vệ rừng

- Ngăn chặn việc chặt phá rừng bừa bãi

- Giảm hiệu ứng nhà kính bằng nhiều biện pháp

- Tuyên truyền ý thức cho ng dân về tầm quan trọng của rừng

- Thực hiện các chính sách khuyến khích ng dân bảo vệ lấy rừng

- .....vv

Bình luận (0)