Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 10 2018 lúc 9:16

Bình luận (0)
Sonyeondan Bangtan
Xem chi tiết
Hải Anh
11 tháng 3 2023 lúc 20:05

1. \(Al_2O_3\underrightarrow{^{đpnc}}2Al+\dfrac{3}{2}O_2\)

\(NaCl\underrightarrow{^{đpnc}}Na+\dfrac{1}{2}Cl_2\)

\(PbO+H_2\underrightarrow{t^o}Pb+H_2O\)

\(Fe+Cu\left(NO_3\right)_2\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_2+Cu\)

Bình luận (0)
Hải Anh
11 tháng 3 2023 lúc 20:15

2. Gọi: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=a\left(mol\right)\\n_{Al_2O_3}=b\left(mol\right)\\n_{NH_4NO_3}=c\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

- Cho pư với KOH: \(n_{KOH}=0,25.2=0,5\left(mol\right)\)

BTNT K, có: nKAlO2 = nKOH = 0,5 (mol)

BTNT Al, có: nAl + 2nAl2O3 = nKAlO2 ⇒ a + 2b = 0,5 (1)

- Cho pư với HNO3\(n_{N_2O}=\dfrac{0,56}{22,4}=0,025\left(mol\right)\)

BTNT Al có: nAl(NO3)3 = nAl + 2nAl2O3 = a + 2b (mol)

Mà: mAl(NO3)3 + mNH4NO3 = 107,5 (g)

⇒ 213(a+2b) + 80c = 107,5

⇒ 213a + 426b + 80c = 107,5 (2)

BT e, có: 3nAl = 8nN2O + 8nNH4NO3 ⇒ 3a = 8.0,025 + 8c (3)

Từ (1), (2) và (3) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\left(mol\right)\\b=0,2\left(mol\right)\\c=0,0125\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m=m_{Al}+m_{Al_2O_3}=0,1.27+0,2.102=23,1\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Trâm Bảo
Xem chi tiết
hưng phúc
17 tháng 12 2021 lúc 19:13

\(2NaCl+2H_2O\xrightarrow[có.màng.ngăn]{điện.phân}H_2+Cl_2+2NaOH\)

\(2H_2O\overset{t^o}{--->}2H_2+O_2\)

\(2Cu+O_2\overset{t^o}{--->}2CuO\)

\(H_2+Cl_2\overset{t^o}{--->}2HCl\)

\(2HCl+CuO--->CuCl_2+H_2O\)

\(CuCl_2+2NaOH--->2NaCl+Cu\left(OH\right)_2\downarrow\)

Bình luận (0)
Lê Phương Linh Giang
Xem chi tiết
Minh Hiếu
17 tháng 11 2021 lúc 20:34

Dùng nam châm hút sắt.

Còn đồng và muối thì khuấy đều hỗn hợp đó vào nước.

Đồng ko tan trong nước nên ta tách được đồng.

Phần còn lại là nước muối thì đun sôi lên, nước bốc hơi, tách được muối.

Bình luận (1)
Chanh Xanh
17 tháng 11 2021 lúc 20:34

Dùng nam châm hút sắt.

Còn đồng và muối thì khuấy đều hỗn hợp đó vào nước.

Đồng ko tan trong nước nên ta tách được đồng.

Phần còn lại là nước muối thì đun sôi lên, nước bốc hơi, tách được muối.

Bình luận (0)
Minh Hiếu
17 tháng 11 2021 lúc 20:35

Dùng nam châm hút sắt.

Còn đồng và muối thì khuấy đều hỗn hợp đó vào nước.

Đồng ko tan trong nước nên ta tách được đồng.

Phần còn lại là nước muối thì đun sôi lên, nước bốc hơi, tách được muối.

Bình luận (0)
tấn lợi phan
Xem chi tiết
Rin Huỳnh
6 tháng 10 2021 lúc 13:05

Dùng nam châm hút sắt.

Còn đồng và muối thì khuấy đều hỗn hợp đó vào nước.

Đồng ko tan trong nước nên ta tách được đồng.

Phần còn lại là nước muối thì đun sôi lên, nước bốc hơi, tách được muối.

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Tài
Xem chi tiết
s2zzz0zzzs2
26 tháng 5 2016 lúc 15:52

+ Các bước thí nghiệm:
-Hòa tan hỗn hợp vào dung dịch NaOH dư, lọc tách thu được chất rắn MgCO3và dung  dịch A gồm NaAlO2, NaOH.
-Hòa tan MgCO3vào ddHCl dư rồi cô cạn thu được MgCl2.
-Sục CO2đến dư vào dung dịch A, lọc tách lấy chất rắn là Al(OH)3và dung dịch B.
-Hòa tan Al(OH)3vào ddHCl dư rồi cô cạn thu được AlCl3.
-Cho dd B tác dụng với dd HCl dư rồi cô cạn thu được NaCl.
 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 10 2017 lúc 7:46

Yêu cầu bài toán điều chế Cu, Mg, Al, Ba mà không làm thay đổi khối lượng kim loại của chúng

Các phương trình hóa học xảy ra là:

Al2O3 + NaOH → NaAlO2 + H2O

NaAlO2 + CO2 + 2H2O → Al(OH)3↓ + NaHCO3

2Al(OH)3  → t ∘  Al2O3 + 3H2O

2Al2O → d p n c  4Al + 3O2

CuCO3  → t ∘  CuO + CO2

MgCO3  → t ∘  MgO + CO2

BaCO3   BaO + CO2

BaO + H2O → Ba(OH)2

Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl2 + H2O

BaCl2  → d p n c  Ba + Cl2

CuO + H2 → t ∘  Cu↓ + H2O

MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O

MgCl2   → d p n c  Mg + Cl2

Chú ý:

Khi cô cạn HCl dễ bay hơi nên không còn mặt HCl trong dung dịch thu được

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 3 2019 lúc 5:40

Đáp án A

Định hướng tư duy giải

+ Điện phân nóng chảy NaCl có ngay Na

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 11 2018 lúc 10:13

Bình luận (0)