Những câu hỏi liên quan
phạm hoài nam
Xem chi tiết
Lan Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh Anh
27 tháng 4 2022 lúc 20:24

Phía Tây châu Âu có dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương chạy ven bờ. Nguyên nhân chủ yếu ở phía Tây châu Âu có khí hậu ấm áp và mưa nhiều hơn ở phía Đông là do phía Tây chịu ảnh hưởng của biển lớn. Đặc biệt là ảnh hưởng của dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương làm cho biển và khí hậu châu Âu thêm ấm về mùa đông.

Bình luận (0)

refer\

Phía Tây châu Âu có dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương chạy ven bờ. Nguyên nhân chủ yếu ở phía Tây châu Âu có khí hậu ấm áp và mưa nhiều hơn ở phía Đông là do phía Tây chịu ảnh hưởng của biển lớn. Đặc biệt là ảnh hưởng của dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương làm cho biển và khí hậu châu Âu thêm ấm về mùa đông.

Bình luận (0)
Yến Nhi🌺
27 tháng 4 2022 lúc 20:27

Theo mik là do ảnh hưởng của dòng biển nóng

Bình luận (0)
monkey d luffy
Xem chi tiết
_silverlining
15 tháng 12 2016 lúc 10:16
Câu 2:

Trả lời
Nguyên nhân chủ yếu do ảnh hưởng của địa hình.
- Dãy núi Hi-ma-lay-a đồ sộ kéo dài, ngăn cản gió mùa tây nam từ biển thổi vào, mưa trút hết ở sườn nam, lượng mưa trung bình 2000 - 3000mm/năm. Trong khi phía bên kia, trên sơn nguyên Tây Tạng khí hậu rất khô hạn, lượng mưa trung bình dưới lOOmm/năm.
- Miền đồng bằng Ấn - Hằng nằm giữa khu vực núi Hi-ma-lay-a và sơn nguyên Đê-can, như một hành lang hứng gió tây nam từ biển thổi vào qua đồng bằng châu thổ sông Hằng, gặp núi gió chuyển theo hướng tây bắc, mưa tiếp tục đổ xuống vùng đồng bằng ven chân núi, nhưng lượng mưa ngày càng kém đi. Chính vì vậy, ở Se-ra-pun-di có lượng mưa rất cao (11OOO mm/năm), trong khi đó lượng mưa (ở Mun-tan chỉ có 183mm/năm.
- Dãy núi Gát Tây chắn gió mùa Tây Nam nên vùng ven biển phía tây của bán đảo Ấn Độ có lượng mưa lớn hơn nhiều so với sơn nguyên Đê-can.
 

Bình luận (0)
Nguyễn Quỳnh Giang
15 tháng 12 2016 lúc 21:15

Câu 1 :

Địa hình Nam Á :

+ Có 3 miền địa hình

+ Phía Bắc là dãy Himalaya hùng vĩ

+ Phia Nam là sơn nguyên Đê Can

+ Ở giữa là đồng bằng Ấn Hằng rộng lớn

+ Sơn nguyên Đê Can được nâng lên hai rìa phía Tây và phía Đông

Địa hình Tây Nam Á :

+ Phía Đông Bắc là núi và cao nguyên

+ Ở giữa là đồng bằng Lưỡng Hà

+ Phía Tây Nam là sơn nguyên Át lát

Chúc bạn thi tốt nhé !vui

 

Bình luận (0)
Thủyy Tiênn
Xem chi tiết
Alicia Nguyễn
18 tháng 4 2016 lúc 21:28

Con này! giúp tui câu  ​văn mau! (khôn thật)banhqua

Bình luận (0)
pham trung hieu
18 tháng 4 2016 lúc 21:28

do các vĩ độ thay đổi chứ sao nữa

Bình luận (0)
Alicia Nguyễn
18 tháng 4 2016 lúc 21:29

 Đó chính là do chúng nằm ở những vĩ độ thuộc các đới khí hậu khác nhau

 

Bình luận (0)
Đỗ Thị Hà
Xem chi tiết
Dương Thu Hiền
19 tháng 4 2016 lúc 18:57

Châu Nam Cực được gọi là ''cực lạnh'' của thế giới vì châu Nam Cực nằm ở gần cực Nam và cực Bắc, có góc chiếu mặt trời rất ít, lượng nhiệt trong năm chênh lệch nhau nhiều.

Chúc bạn học tốthihi

Bình luận (0)
Nguyễn Thế Bảo
19 tháng 4 2016 lúc 18:57

Vì Châu Nam Cực nằm ở gần cực Nam của Trái Đất, có góc chiếu rất ít, nhiệt độ trong năm chênh nhau nhiều.

Chúc bạn học tốt!hihi

Bình luận (0)
Nguyễn Trang Như
19 tháng 4 2016 lúc 19:04

Trong suốt mùa đông Nam Bán Cầu, Nam Cực không nhận được bất cứ ánh sáng mặt trời nào trong 6 tháng. Vào mùa hè, mặt trời luôn nằm ở đường chân trời. Phần lớn ánh mặt trời chiếu xuống bề mặt bị phản chiếu trở lại bởi bề mặt băng trắng xóa. Việc nhận được ít năng lượng từ mặt trời cộng với độ cao địa hình (Nam Cực là lục địa cao nhất thế giới với 2,800m trên mực nước biển) làm cho Nam Cực có khí hậu lạnh nhất trên địa cầu ). Nhiệt độ Nam Cực thấp hơn nhiều so với Bắc Cực chủ yếu do Nam Cực nằm trên lục địa có độ cao cao hơn nhiều so với mực nước biển trong khi Bắc Cực nằm giữa đại dương, những đại dương này hoạt động như một túi đựng nhiệt

Bình luận (0)
Vũ Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
βetα™
27 tháng 4 2019 lúc 8:29

vì có đường xích đạo đi ngang qua giữa châu lục

Bình luận (0)
Mai Thị Quỳnh Mai
27 tháng 4 2019 lúc 8:54

vì:

-đại bộ phận chí nằm ở giưa 2 tuyến bắc và nam nên châu phi có khí hậu nóng

-là lục hình khối,kích thước lớn,bờ biển ít bị cắt sẻdo chịu ảnh hưởng của biển ko vào sâu đất liền,đồng thời chịu ảnh hưởng của khối chí tuyến ,ít vịnh đảo ,ít bán đảo nên châu phi làlục địa có khí hậu kho

Bình luận (0)
Anh Thư
Xem chi tiết
lạc lạc
10 tháng 1 2022 lúc 6:47

Sự phân hố lượng mưa ở khu vực Nam Á không đều:

Nơi mưa nhiều nhất: sườn đông nam Hi-ma-lay-a, vùng châu thổ sông Hằng và ven biển phía tây của bán đảo Ấn Độ, đặc biệt ở Se-ra-pun-di – vùng Đông Bắc Ấn Độ có lượng mưa từ 11000 – 12000 mm/năm.Những vùng mưa ít: vùng nội địa thuộc sơn nguyên Đê-can, vùng Tây Bắc bán đảo Ấn Độ, vùng hạ lưu sông Ấn.
Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Bảo Ngân
Xem chi tiết
Chu Công Đức
19 tháng 12 2019 lúc 16:48

Lực đẩy \(F_A\)tác dụng lên quả cầu thứ nhất là: \(F_{A_1}=d_1.V_1=8000.V_1\)

Lực đẩy \(F_A\)tác dụng lên quả cầu thứ 2 là: \(F_{A_2}=d_2.V_2=10000.V_2\)

Vì \(V_1=V_2\)\(\Rightarrow F_{A_1}< F_{A_2}\)

Vậy lực đẩy Ác si mét tác dụng lên quả cầu thứ 2 lớn hơn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phúc Hân
Xem chi tiết
Phạm Hoàng Khánh Linh
11 tháng 5 2021 lúc 8:45

Trong tự nhiên, có những sinh vật gây hại cho cây trồng (gọi là loài địch hại), đồng thời có những sinh vật không gây hại cho cây trồng mà ngược lại làm hại các loài địch hại (gọi là loài thiên địch). ... Do đó, thiên địch là kẻ thù tự nhiên của các loài địch hại, đồng thời là người bạn tự nhiên của nhà nông.

Bình luận (1)
Laville Venom
11 tháng 5 2021 lúc 8:46

vì  thiên địch là kẻ thù tự nhiên của nhà nông 

Bình luận (6)
ひまわり(In my personal...
11 tháng 5 2021 lúc 8:48

Hãy giải thích vì sao chim được gọi là thiên địch của nhà nông?

- Chim được gọi là thiên địch của nhà nông vì  là nó được sử dụng để diệt trừ các sinh vật gây hại(sâu ,bọ ,các sinh vật khác), bảo vệ mùa màng một cách tự nhiên cho các nông dân .

Bình luận (0)