Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Trọng Nguyễn
Câu 42 (mức 2) :Oxit  tác dụng với nước tạo ra dung dịch làm quỳ tím hóa xanh là:                A. CO2                       B. P2O5                      C. Na2O                      D. MgOCâu 43 (mức 1) : Oxit  khi tác dụng với nước  tạo ra dung dịch axit sunfuric là:               A. CO2                        B. SO3                        C. SO2                        D. K2OCâu 44 (mức 1):Oxit  được dùng làm chất hút ẩm ( chất làm khô ) trong phòng thí nghiệm là:               A. CuO        ...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
ngọc ngân
Xem chi tiết
Cihce
19 tháng 10 2021 lúc 8:00

Chất tác dụng với nước tao ra dung dịch quỳ tím hóa xanh ?

A-P2O5             B-Na2O                     C-SO2                   D-CO2

 
Nguyễn Hoàng Minh
19 tháng 10 2021 lúc 7:59

B

Lê Hoàng Thanh
1 tháng 11 2021 lúc 19:39

B

 

hamhochoi
Xem chi tiết
Lê Thái Tường
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
28 tháng 10 2021 lúc 21:58

Câu 1. Chọn A.

   \(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)

Câu 2. Chọn A.

Mynn
18 tháng 8 2022 lúc 16:20

1-A

2-A

Như Quỳnh
Xem chi tiết
Minh Nhân
10 tháng 7 2021 lúc 21:03

Câu 1: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là

 A. CO2.

 B. Na2O.

 C. SO2.

 D. P2O5.

Câu 2: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là

 A. K2O.

 B. CuO.

 C. P2O5.

 D. CaO.

Câu 3: Công thức hoá học của sắt (III) oxit là:

 A. Fe2O3.

 B. Fe3O4.

 C. FeO.

 D. Fe3O2.

Câu 4: 0,05 mol FeO tác dụng vừa đủ với:

 A. 0,02 mol HCl.

 B. 0,1 mol HCl.

 C. 0,05 mol HCl.

 D. 0,01 mol HCl.

Câu 5: Dãy chất nào sau đây là oxit lưỡng tính?

 A. Al2O3, ZnO, PbO, Cr2O3.

 B. Al2O3, MgO, PbO, SnO2.

 C. CaO, ZnO, Na2O, Cr2O3.

 D. PbO2, Al2O3, K2O, SnO2.

Câu 6: Hai oxit tác dụng với nhau tạo thành muối là:

 A. CO2 và BaO.

 B. K2O và NO.

 C. Fe2O3 và SO3.

 D. MgO và CO.

Câu 7: Một oxit của photpho có thành phần phần trăm của P bằng 43,66%. Biết phân tử khối của oxit bằng 142 đvC. Công thức hoá học của oxit là:

 A. P2O3.

 B. P2O5.

 C. PO2.

 D. P2O4.

Câu 8: Khí CO bị lẫn tạp chất là khí CO2. Cách làm nào sau đây có thể thu được CO tinh khiết?

 A. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch Ca(OH)2 dư.

 B. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch PbCl2 dư

 C. Dẫn hỗn hợp qua NH3.

 D. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch Cu(NO3)2.

Câu 9: Cho 7,2 gam một loại oxit sắt tác dụng hoàn toàn với khí hiđro cho 5,6 gam sắt. Công thức oxit sắt là:

 A. FeO.

 B. Fe2O3.

 C. Fe3O4.

 D. FeO2.

Câu 10: Hoà tan 2,4 g một oxit kim loại hoá trị II cần dùng 30g dung HCl 7,3%. Công thức của oxit kim loại là:

 A. CaO.

 B. CuO.

 C. FeO.

 D. ZnO.

Hiệp Phạm
Xem chi tiết
NBT Trung
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
23 tháng 9 2021 lúc 19:33

*Những cái này đều là kiến thức rất cơ bản, bạn xem lại tài liệu để hoàn thành nhé, mình chỉ làm 1 vài cái đặc biệt thôi :))

\(Al_2O_3+2NaOH\rightarrow2NaAlO_2+H_2O\)

\(Fe_3O_4+8HCl\rightarrow FeCl_2+2FeCl_3+4H_2O\)

Bảo Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Nho Bảo Trí
5 tháng 12 2021 lúc 12:25

a) Nước tạo ra dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ : SO3

Pt : \(SO_3+H_2O⇌H_2SO_3\)

b) Nước tạo ra dung dịch làm quỳ tím hóa xanh : CaO

Pt : \(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)

c) Hydro chloric acid HCl tạo khí có mùi hắc : Na2SO3

Pt : \(Na_2SO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+SO_2+H_2O\)

d) Hydro clodric acid HCl tạo ra khí nhẹ nhất và cháy được : Al

Pt : \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

e) Sulfuric acid H2SO4 tạo ra chất kết tủa màu trắng không tan trong axit sinh ra :  BaCl2

Pt : \(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2HCl\)

f) Sodium hidroxide NaOH tạo ra chất kết tủa màu nâu đỏ : FeCl3

Pt : \(FeCl_3+3NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_3+3NaCl\)

g) Bị nhiệt phân hủy tạo ra chất khí làm đục nước vôi trong : CaCO3

Pt : \(CaCO_3\underrightarrow{t^o}CaO+CO_2\)

h) Bị nhiệt phân hủy tạo ra chất rắn màu đen và hơi nước : Cu(OH)2

Pt : \(Cu\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^o}CuO+H_2O\)

 Chúc bạn học tốt

 

Marco K
Xem chi tiết
Tiến Quân
Xem chi tiết
hnamyuh
20 tháng 8 2021 lúc 10:55

Câu 1: Oxit nào sau đây có tính bazơ?
A. CO B. CO2 C. Fe3O4 D. NO2
Câu 2: Oxit X phản ứng được với dung dịch NaOH. X không thể là
A. Al2O3 B. CO2 C. SO2 D. CuO
Câu 3: Oxit X tan trong nước tạo thành dung dịch có khả năng làm quỳ tím hóa xanh. X có thể là
A. Al2O3 B. K2O C. SO2 D. CuO
Câu 4: Nhận định nào sau đây là sai?
A. Oxit của kim loại là oxit bazơ.
B. Al2O3 tan được trong cả dung dịch HCl và dung dịch NaOH.
C. Khí SO2 là nguyên nhân gây ra hiện tượng mưa axit.
D. Khí CO2 là nguyên nhân gây hiệu ứng nhà kính.
Câu 5: Tính chất không phải của CaO là
 A. hút ẩm mạnh. B. có tính bazơ.
C. trung hòa axit trong đất chua. D. tan trong nước thành dung dịch CaO.
Câu 6: SO2 không phản ứng với chất hoặc dung dịch nào sau đây?
A. CaO, t0
. B. Dung dịch H2SO4. C. dung dịch Ca(OH)2. D. H2O
Câu 7: Thí nghiệm nào sau đây thu được kết tủa không tan?
A. Dẫn khí CO2 dư vào dung dịch Ba(OH)2. B. Dẫn khí CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 dư.
C. Nhỏ dung dịch HCl vào CuO. D. Dẫn khí CO2 vào dung dịch NaOH dư.
Câu 8: Phản ứng nào sau đây sai?
A. Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + SO2 + H2O B. Fe3O4 + 8HCl→ FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
C. CO2 + CaCO3 + H2O → Ca(HCO3)2 D. CuO + H2O → Cu(OH)2
Câu 9: Trong công nghiệp, CaO được sản xuất từ
A. Ca. B. CaCO3. C. Ca(OH)2. D. CaC2O4.
Câu 10: Phản ứng dùng để điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm là
A. S + O2
o
t
SO2 B. CaSO3 + H2SO4 → CaSO4 + SO2 + H2O
B. Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + SO2 + H2O D. 4FeS2 +11O2
o
t
2Fe2O3 + 8SO2