Những câu hỏi liên quan
Khánh Chi Trần
Xem chi tiết
đăng hiếu
30 tháng 12 2021 lúc 11:26

hi bn kb vs mình nha

Bình luận (2)
Võ Thị Quỳnh Trang
Xem chi tiết
tholauyeu
31 tháng 10 2021 lúc 11:31

a, những

b, chỉ

Bình luận (0)
Khánh Ngọc Trần Thị
31 tháng 10 2021 lúc 13:26

a.nhung

b.chi 

may mik ko nhan dc ban chiu kho nhin nha 

dung thi like ho mik

 

Bình luận (0)
Khoa Vũ Đỗ
Xem chi tiết
Lê Nguyễn Thanh Hà
Xem chi tiết
vũ anh cát quỳnh
Xem chi tiết
Minh Đẹp zai 8/1
13 tháng 8 2022 lúc 15:11

Tham khảo:

Tôi quên thế nào được kỉ niệm với Hùng - người bạn thân của tôi. Vâng, tôi và cậu chơi với nhau từ nhỏ nên rất hiểu ý nhau . Hôm ấy cũng (trợ từ) như mọi ngày, tôi và Hùng đi đá bóng trên công viên Hoa Mai của đường Trần Phú . Bỗng, (thán từ) Hùng sút một cú thật mạnh đập vào vai tôi và nảy ra xa khiến tôi dỗi cậu. Ôi! (thán từ) chính (trợ từ) sự hờn dỗi ngây thơ của tuổi trẻ đã làm tôi hối hận tột cùng. Hùng chạy ngay ra nhặt bóng để dỗ tôi thì..! Trời ơi! (thán từ) Đầu cậu đầy máu nằm ngay dưới chiếc xe ô tô màu đen. Lúc ấy tôi ngây thơ lắm! Mẹ tôi bảo rằng cậu đi gặp thần tiên. Giờ thì tôi đã hiểu nỗi đau mất mát của gia đình cậu , cái lạnh thấu xương của cậu ở dưới đó.  Xin lỗi cậu! Cậu có ổn không

Bình luận (0)
Minh Đẹp zai 8/1
13 tháng 8 2022 lúc 15:12

sin lõi làm nhầm

 

Bình luận (0)
NGUYỄN THỊ TRÀ MY
30 tháng 8 2022 lúc 15:15

sory mik k bt lm

 

Bình luận (0)
Trần Thọ
Xem chi tiết
Takanashi Hikari
Xem chi tiết
Nguyễn Linh
Xem chi tiết
minh nguyet
27 tháng 10 2021 lúc 19:57

a, Trợ từ: thì

=> Tác dụng: Để nhấn mạnh  một sự vật, sự việc, hành động nào đó

b, Trợ từ: Chính

=> Tác dụng: biểu thị đánh giá về sự việc, sự vật

c, Trợ từ: Ngay

=> Tác dụng: biểu thị đánh giá về sự việc, sự vật

Bình luận (0)
Quỳnh Anh Đỗ Vũ
Xem chi tiết
︵✰Ah
25 tháng 1 2022 lúc 15:11

Tham Khảo 

  “Nhớ rừng” là 1 trong những bài thơ hay nhất, tiêu biểu nhất của Thế lữ và phong trào thơ mới ( 1932 – 1935). Bài thơ mượn lời con hổ trong vườn bách thú để nói lên sâu sắc lời tâm sự u uất của một lớp người lúc bấy giờ. Đó là (thế hệ 1930) những thanh niên tri thức “Tây học” vừa thức tỉnh ý thức cá nhân, bất hòa với thực tại xã hội ngột ngạt, tư tưởng giả dối, họ khao khát khẳng định cái “tôi” và phát triển trong một cuộc sống tự do, rộng lớn. Đó là tâm sự chung của những người dân trong cảnh mất nước. Vì vậy “Nhớ rừng” có sức truyền cảm và tiếng vang lớn. Với sự trữ tình tràn đầy cảm xúc lãng mạn, hình ảnh thơ đầy chất tạo hình, ngôn ngữ nhạc điệu phong phú, bài thơ đã diễn tả một cách sâu sắc nỗi chán ghét thực tại tầm thường, tù túng và niềm khao khát tự do mãnh liệt, khơi gợi lòng yêu nước thầm kín của người dân mất nước. 

Bình luận (0)