Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
ngonam tu
Xem chi tiết
nguyenlevy
Xem chi tiết

Gọi số nhóm được chia là: a ,( a \(\in\)N*)

Ta có:\(\hept{\begin{cases}20⋮a\\24⋮a\end{cases}}\)  \(\Rightarrow\)a\(\in\)ƯC(20,24)

 20 = 22.5           24 = 23.3

mà a lớn nhất => a \(\in\)ƯCLN(20,24)

\(\Rightarrow\)ƯCLN(20,24)=22=4

\(\Rightarrow\)a = 4 

Vậy có thể chia lớp  nhiều nhất 4 nhóm.

Khi chia lớp thành 4 nhóm thì mỗi nhóm có:

20 : 4 = 5(nữ)

24 : 4 = 6 (nam)

Đ/S : .....

Hok tốt !

Khách vãng lai đã xóa
Khương Phương Anh
Xem chi tiết
Lê Nhật Khôi
6 tháng 2 2017 lúc 18:00

Ta gọi số nhóm là a

ta có 20 chia hết cho a và 24 chia hết cho a

a thuộc UCLN(20,24)=4

Số nhóm có thể chia nhiều nhất là 4 nhóm

Mỗi nhóm có số nam là 24:4=6

Mỗi nhóm có số nữ là 20:4=5

cho mik nha

Nguyễn Hoàng Dũng
Xem chi tiết
Trần Anh Dũng
2 tháng 2 2017 lúc 14:50

22 nhóm

Băng Dii~
2 tháng 2 2017 lúc 14:53

Số nhóm chia được nhiều nhất cũng chính là bội chung lớn nhất của số học sinh nữ và số học sinh nam :

  20 = 22 . 5

  24 = 23 . 3

=> BCLN ( 20 ; 24 ) = 22 = 4

Vậy số nhóm có thể chia được nhiều nhất là 4

vo van truong son
2 tháng 2 2017 lúc 14:56

là 22 nhóm nhé bạn

Ngô Mai Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 1 2022 lúc 21:20

a: Có thể chia được nhiều nhất 6 tổ vì UCLN(24;18)=6

b: Khi đó, mỗi tổ có 4 nữ và 3 nam

duong thu
3 tháng 1 2022 lúc 21:22

a: Có thể chia được nhiều nhất 6 tổ vì UCLN(24;18)=6

b: Khi đó, mỗi tổ có 4 nữ và 3 nam

Nguyễn Ngọc
Xem chi tiết
nguyen duc thang
2 tháng 12 2017 lúc 15:29

a ) Gọi số tổ là a ( nhóm ) ( a thuộc N* )

Vì cô giáo muốn chia lớp đó ra một nhóm để lao động , sao cho số nam và số nữ đều vào mỗi tổ => a thuộc Ư C ( 24, 18 ) mà a nhiều nhất => a thuộc ƯCLN ( 24 , 18 )

   TA có : 24 = 23.3

              18 = 2 . 32

         => ƯCLN ( 24,18 ) = 2 . 3 = 6

        Hay a = 6 ( tổ )

Vậy có thể chia nhiều nhất thành 6 tổ

b ) Khi đó mỗi nhóm có số nam là : 18 : 6 = 3 ( nam )

   Khi đó mỗi nhóm có số nữ là : 24 : 6 = 4 ( nữ ) 

huyhieurong75
2 tháng 12 2017 lúc 15:30

A) có thể chia nhiều nhất thành 6 tổ 

B) ngoài 6 tổ ta có thể chia thành 1 tổ, 2 tổ, 3 tổ

-1 tổ thì mỗi tổ có 24 nữ và 18 nam

-2 tổ thì mỗi tổ có 12 nữ và 9 nam

-3 tổ thì mỗi tổ có 8 nữ và 6 nam

-6 tổ thì mỗi tổ có 4 nữ và 3 nam

Bùi Phương Linh
Xem chi tiết
công chúa thuỷ tề
15 tháng 12 2016 lúc 12:07

a) có 3 các chia nhóm

b) nhóm ít nhất là 3trai, 2 gái

nguyễn quốc khánh
29 tháng 10 2017 lúc 11:26

3 trai 2 gái

Fan Anime_Cố Tinh Hải
23 tháng 12 2018 lúc 20:32

Gọi số nhóm là a,a\(\in\)N

vì a\(⋮\)16;a\(⋮\)24 mà a lớn nhất \(\Rightarrow\)a=UCLN(24,16)

Ta có:24=23.3

16=24

\(\Rightarrow\)UCLN(24,16)=23=8

\(\Rightarrow\)Có 8 nhóm

Số nữ trong mỗi nhóm:16:8=2

Số nam trong mỗi nhóm;24:8=3

Vậy a) 8 nhóm

      b)3nam ;2 nữ

Hoàng Thị Vân Anh
Xem chi tiết
PI KA CHU
30 tháng 12 2015 lúc 13:39

CÓ 4 CÁCH CHIA TỔ CHIA CHO 1;2;4;8

CÁCH CHIA ĐỂ SỐ HỌC SINH TRONG TỔ ÍT NHẤT LÀ CHIA THÀNH 8 TỔ KHI ĐÓ MỖI TỔ SẼ CÓ 3 NAM 2 NỮ

tran thu phuong
Xem chi tiết
truong huy hoang
17 tháng 12 2017 lúc 14:18

Gọi số nhóm là a.

Số học sinh nam của lớp 6A là : 36 - 16 = 20 (bạn)

Vì số học sinh nam và nữ được chia nhiều nhất vào mỗi nhóm \(\Rightarrow\) Mỗi nhóm như nhau.

Vì phải chia vào mỗi nhóm cho không thừa \(\Rightarrow\) 16 \(⋮\) a, 20 \(⋮\) a nên a \(\in\)ƯCLN(16,20)

16 = 24

20 = 22 . 5

ƯCLN(16,20) = 22 = 4

Mỗi nhóm sẽ có :

16 : 4 = 4 (bạn nữ)

20 : 4 = 5 (bạn nam)

Đáp số : 4 bạn nữ, 5 bạn nam.

thank you.

Beautiful wá
17 tháng 12 2017 lúc 14:25

                                                      Bài giải

Số học sinh nam là:

          36-16=20(hs)

Gọi số nhóm chia được nhiều nhất là x  (x thuộc N*)

Theo đề bài ta có:

16 chia hết cho x

20 chia hết cho x

x lớn nhất 

=> x=ƯCLN (16,20)

Ta có:

16=22.4

20=22.5

=> x = 24 =8

Vậy chia được nhiều nhất 8 nhóm

Mỗi nhóm có số hs nam là:

16:8=2(hs)

Mỗi nhóm có số hs nữ là;

20:8=2,5(hs)

vậy chia được nhiều nhất 8 nhóm mỗi nhóm có 2 hs nam, 2.5 hs nữ 

๖ۣۜLuyri Vũ๖ۣۜ
26 tháng 12 2018 lúc 21:09

Bạn truong huy hoang sai nhé ! a = ƯCLN