Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Nam Tùng
Xem chi tiết
Bánh Bao Mùa Đông
13 tháng 12 2016 lúc 15:51

 

Tại sao lại nên phòng bệnh hơn chữa bệnh?

Vì nếu ta phòng bệnh tốt cho vật nuôi thì vật nuôi sẽ cho năng suất cao, không ảnh hưởng nhiều đến kinh tế. Còn nếu để vật nuôi bị bệnh, ta phải dùng thuốc chữa bệnh, ngoài ra nếu quá nặng vật nuôi sẽ chết, gây ảnh hưởng lớn đến kinh tế, còn gây ảnh hưởng đến con người. Vậy nên, ta phải phòng bệnh hơn là chữa bệnh.

-Hãy cho biết các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại?

•Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh hại

• Biện pháp thủ công.

•Biện pháp hóa học.

•Biện pháp sinh học.

• Biện pháp kiểm dịch thực vật.

Bình luận (1)
Nguyen Thi Mai
13 tháng 12 2016 lúc 15:49

* Vì khi sâu bệnh đã gây thành bệnh thì phải phun thuốc trừ sâu , sẽ có những hại sau đây :

- Thuốc bảo vệ thực vật là thuốc độc , sẽ làm ảnh hưởng đến sự phát triễn của cây trồng .

- Vì là thuốc độc nên khi xịt sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường , làm ô nhiễm môi trường.

- Phải xử lý đến bao bì chai lọ chứa thuốc , nếu không vứt bỏ bừa bỏ làm ô nhiễm môi trường , nhất là môi trường nước.

- Người đi phun thuốc sâu bị ảnh hưởng về sức khỏe .

=> Nên phòng bệnh trước vì nó sẽ ít tốn công, triệt để sâu bọ có hại cho cây.

* Các biện pháp phòng trừ sâu bệnh :

- Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh

- Biện pháp thủ công

- Biện pháp hóa học

- Biện pháp sinh học

- Biện pháp kiểm dịch thực vật

Bình luận (0)
Phan Minh  khôi
Xem chi tiết
Rikaz Counz
Xem chi tiết
Phan Đình thái bảo
Xem chi tiết
Lê Việt Hùng
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
26 tháng 8 2023 lúc 20:16

Biện pháp nghệ thuật của bài thơ là ẩn dụ "thiên thần bé nhỏ" - đứa con yêu quý của người cha

Bình luận (0)
Phan Minh  khôi
Xem chi tiết
Thắng  Hoàng
21 tháng 11 2017 lúc 16:47

Biện pháp thủ công
Ưu điểm không gây ô nhiễm môi trường
Nhược điểm tốn nhiều công sức gây hại cho môi trường

Bình luận (0)
No Name
Xem chi tiết
Chanh Xanh
15 tháng 12 2021 lúc 19:58
Biện pháp phòng trừTác dụng phòng trừ sâu, bệnh hại
– Vệ sinh đồng ruộng.– Diệt trừ mầm mống sâu bệnh.
– Làm đất.– Diệt trừ mầm mống sâu bệnh.
– Gieo trồng đúng thời vụ.– Tránh thời kỳ sâu, bệnh phát sinh mạnh.
– Chăm sóc kịp thời, bón phân hợp lí.– Tăng cường sức chống chịu cho cây.
– Luân phiên các loại cây trồng khác nhau trên một đơn vị diện tích.– Thay đổi điều kiện sống và nguồn thức ăn của sâu bệnh.
– Sử dụng giống chống sâu, bệnh– Hạn chế sâu bệnh.
Bình luận (0)
Hà An Thy
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Nguyênn
29 tháng 11 2019 lúc 18:25

Bài 1!!!

Do ở các vùng cao, miền núi hiếm đất bằng để canh tác, nhất là trồng lúa nước, người ta khắc phục bằng cách chọn các sườn đồi, núi có đất màu bạt tam cấp để tạo thành những vạt đất bằng. Sau đó tùy vào ý định canh tác mà có thể để khô hoặc dẫn nước từ những đỉnh núi cao hơn về.

bài 2!!!

Thuốc phải được cất giữ nơi cao có khóa cẩn thận xa tầm với của trẻ em.Đọc kỹ nhãn thuốc trước khi dùng. Chỉ dùng thuốc khi đã được đăng ký chính thức (ghi trên nhãn).Mang dụng cụ bảo hộ lao động khi tiếp xúc với thuốc như khẩu trang, găng tay,... lưu ý đặc biệt cho thuốc xử lý hạt giống.Cẩn thận khi pha thuốc để tránh thuốc tiếp xúc vào da, mắt...Kiểm tra bình phun trước khi sử dụng nên rửa bình phun kỹ trước và sau khi sử dụng.Không phun ngược chiều gió.Không ăn, uống trong khi tiếp xúc với thuốc.Tắm rửa sạch sau khi tiếp xúc với thuốc.Thu gom bao bì đã qua sử dụng, không vứt bừa bãi, đặc biệt là ở nơi gần nguồn nước.

bài 3

 Làm ruộng bậc thang đối với các vùng đất dốc để hạn chế xói mòn.

- Trồng xen canh, luân canh để tăng độ che phủ đất, hạn chế xói mòn, rửa trôi.

- Cày nông bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên đối với các vùng đất phèn nhằm rửa phèn.

- Quản lý nguồn nước tưới.

- Bón vôi để giảm độ chua cho đất đối với các vùng đất có độ pH thấp.

- Bón phân hữu cơ.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
LIÊN
Xem chi tiết
Chan Nước Mắm Cơm
17 tháng 9 2016 lúc 12:14

Cho quỳ tím ẩm vào ba chất trên

+Nhận ra P2O5 do làm quỳ tím đổi màu đỏ

+Nhận ra Na2O do làm quỳ tím đổi màu xanh

Còn MgO không làm quỳ tím đổi màu do nó không tác dụng với nước

PTHH:P2O5+3H2O->2H3PO4

Na2O+H2O->2NaOH

Bình luận (2)