Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
26 tháng 2 2017 lúc 17:28

Trong cơ thể người có rất nhiều loại protein khác nhau như: colagen, prôtêin histon, hêmôglôbin, các kháng thể, insulin, các enzim, các thụ thể trong tế bào,… chúng có nhiều chức năng quan trọng:

  - Colagen: tham gia cấu tạo các mô liên kết.

  - Hêmôglôbin : hấp thu, vận chuyển, giải phóng O2 CO2

  - Prôtêin histon: cấu tạo nên chất nhiễm sắc tạo nên nhiễm sắc thể - vật chất mang thông tin di truyền.

  - Hoocmon Insulin: điều hòa lượng đường trong máu.

  - Kháng thể, Inteferon: bảo vệ cơ thể chống tác nhân gây bệnh.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hiiiii~
19 tháng 4 2017 lúc 20:17

Prôtêin trong cơ thể người có rất nhiều loại (côlagen, prôtêin hêmôglôbin, kháng thể, các enzim, các thụ thể trong tế bào....:
Côlagen tham gia cấu tạo nên các mô liên kết cấu tạo nên tế bào và cơ thể. Hêmôglôbin có vai trò vận chuyển 02 và C02. Prôtêin histon cấu tạo nên chất nhiễm sắc. Hoocmôn insulin điều hòa lượng đường trong máu. Kháng thể, inteferon bảo vệ cơ thể chống tác nhân gây bệnh.

Bình luận (0)
Tuyết Nhi Melody
19 tháng 4 2017 lúc 20:19

Prôtêin trong cơ thể người có rất nhiều loại (côlagen, prôtêin hêmôglôbin, kháng thể, các enzim, các thụ thể trong tế bào....:
Côlagen tham gia cấu tạo nên các mô liên kết cấu tạo nên tế bào và cơ thể. Hêmôglôbin có vai trò vận chuyển 02 và C02. Prôtêin histon cấu tạo nên chất nhiễm sắc. Hoocmôn insulin điều hòa lượng đường trong máu. Kháng thể, inteferon bảo vệ cơ thể chống tác nhân gây bệnh.

Bình luận (0)
Trần Nguyễn Bảo Quyên
19 tháng 4 2017 lúc 21:16

Prôtêin trong cơ thể người có rất nhiều loại (côlagen, prôtêin hêmôglôbin, kháng thể, các enzim, các thụ thể trong tế bào....:
Côlagen tham gia cấu tạo nên các mô liên kết cấu tạo nên tế bào và cơ thể. Hêmôglôbin có vai trò vận chuyển 02 và C02. Prôtêin histon cấu tạo nên chất nhiễm sắc. Hoocmôn insulin điều hòa lượng đường trong máu. Kháng thể, inteferon bảo vệ cơ thể chống tác nhân gây bệnh.

Bình luận (0)
Mai Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Trà My
4 tháng 1 2021 lúc 19:22

Giải thích các bước giải:

Khi lấy một tế bào động vật (hồng cầu) và một tế bào thực vật (củ hành) ngâm vào 2 cốc đựng nước cất có hiện tượng:

- Cốc đựng tế bào hồng cầu: Nước chuyển màu đỏ.

- Cốc đựng tế bào củ hành: Nước không chuyển màu.

Giải thích:

- Môi trường nước cất là môi trường nhược trương, nước sẽ đi từ ngoài vào bên trong tế bào, làm cho tế bào trương lên.

- Tế bào hồng cầu không có thành tế bào, do đó khi trương nước thì tế bào bị vỡ ra. Tế bào củ hành có thành tế bào, do đó tế bào không vỡ. Tế bào hồng cầu vỡ giải phóng các sắc tố đỏ nên làm cho nước có màu đỏ.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 3 2018 lúc 5:34

Chọn B

Trình tự đúng là 3 – 1 – 2

Tế bào  thực vật khác tế bào động vật  là tế bào thực vật có thành xenlulôzơ nên trước khi dung hợp thì  cần loài bỏ=> thu được tế bào trần .

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
15 tháng 2 2023 lúc 11:23

- Cấu trúc của ribosome: là bào quan không có màng bao bọc, có dạng hình cầu, đường kính khoảng 150 Å, gồm rRNA (80%-90%) và protein, mỗi ribosome được tạo bởi hai tiểu đơn vị có kích thước khác nhau là tiểu đơn vị lớn và tiểu đơn vị nhỏ.

- Chức năng của ribosome: là nơi diễn ra quá trình tổng hợp protein.

- Trong các loại tế bào của cùng một cơ thể: tế bào bạch cầu, tế bào cơ, tế bào gan, tế bào có xu hướng tổng hợp nhiều protein nhất là tế bào bạch cầu vì lizôxôm có vai trò tiêu hủy các tế bào già, mảnh vỡ tế bào, vi khuẩn,... \(\rightarrow\) có nhiều ở tế bào bạch cầu mà tế bào bạch cầu có chức năng tiêu diệt các vi khuẩn bạch cầu, bảo vệ cơ thể bằng các kháng thể và protein đặc hiệu.

Bình luận (0)
Thư Phạm
Xem chi tiết
Mai Hiền
28 tháng 12 2020 lúc 16:52

Đối với tế bào thực vật và vi khuẩn khi cho vào nước cất thì tế bào sẽ to ra nhưng không vỡ vì nhờ nó có thành tế bào vững chắc.

Đối với tế bào động vật khi cho vào nước cất thì tế bào sẽ to ra và vỡ vì nó không có thành tế bào. 

Bình luận (0)
phương anh trần
Xem chi tiết
Vũ Quang Huy
16 tháng 3 2022 lúc 16:39

tham khảo

Ti thể có chức năng tạo ra năng lượng. => Vậy nên Tế bào càng hoạt động nhiều - cần nhiều năng lượng thì càng có nhiều ti thểTế bào cơ tim có nhiều ti thể nhất do chúng hoạt động nhiều, cần nhiều năng lượng.

Bình luận (0)
kodo sinichi
16 tháng 3 2022 lúc 16:58

tham khảo

Ti thể có chức năng tạo ra năng lượng. => Vậy nên Tế bào càng hoạt động nhiều - cần nhiều năng lượng thì càng có nhiều ti thểTế bào cơ tim có nhiều ti thể nhất do chúng hoạt động nhiều, cần nhiều năng lượng.

Bình luận (0)
phương anh trần
Xem chi tiết
Vũ Quang Huy
16 tháng 3 2022 lúc 16:38

tham khảo

Ti thể có chức năng tạo ra năng lượng. => Vậy nên Tế bào càng hoạt động nhiều - cần nhiều năng lượng thì càng có nhiều ti thểTế bào cơ tim có nhiều ti thể nhất do chúng hoạt động nhiều, cần nhiều năng lượng.

Bình luận (1)
kodo sinichi
16 tháng 3 2022 lúc 16:59

tham khảo

Ti thể có chức năng tạo ra năng lượng. => Vậy nên Tế bào càng hoạt động nhiều - cần nhiều năng lượng thì càng có nhiều ti thểTế bào cơ tim có nhiều ti thể nhất do chúng hoạt động nhiều, cần nhiều năng lượng.

Bình luận (0)
Thư Nguyễn
Xem chi tiết
Thư Nguyễn
13 tháng 11 2021 lúc 15:36

gấp ạ!!

Bình luận (0)