Những câu hỏi liên quan
Xem chi tiết
Bùi Ngọc Tố Uyên
26 tháng 9 2021 lúc 22:08

Tham khảo:

Khi đọc thư của bố En-ri-cô cảm thấy xúc động vô cùng vì:
- Bố gợi lại những kỉ niệm giữa mẹ và En ri cô.
- Thái độ nghiêm khắc và kiên quyết của bố.
- Những lời rất chân tình và sâu sắc của bố.
- En ri cô thấy xấu hổ.
- En ri cô là 1 cậu bé thông minh, nhạy cảm và hiếu thảo nên cậu đã nhận ra được lỗi sai của mình và thấm thía những lời dạy bảo của cha. Chính sự thấu hiểu những hi sinh vất vả của mẹ và niềm tin yêu của bố đã khiến En ri cô xúc động và hối hận về những hành động của mình.

Học tốt! Mong bn tick cho mik!

Bình luận (0)
Nam Hồ
Xem chi tiết
Phương Thảo Đỗ
Xem chi tiết
Kieu Diem
14 tháng 10 2021 lúc 22:02

Em tham khao

Cảm xúc, thái độ, hành động của nhân vật "tôi" (người anh) trước khi xem bức chân dung do em gái mình vẽ: Từ trước cho đến khi thấy em tự chế màu vẽ : Người anh tỏ ra người lớn, đặt tên em là Mèo, cho việc chế màu vẽ là chuyện trẻ con. Khi tài năng hội họa của em được phát hiện thì anh có mặc cảm thua kém và ghen tị. Việc lén xem những bức tranh của  em và trút tiếng thở dài chứng tỏ người anh nhận ra tài năng của em và sự kém cỏi của mình. Khi đứng trước bức tranh được giải của em thì người anh ngỡ ngàng, rồi đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ. Người anh biết em gái có tài năng hội họa đã không thể thân với em gái như trước kia vì những lí do sau : Anh cảm thấy mình bất tài, thua kém em. Anh cảm thấy mọi người chỉ chú ý đến em gái, còn mình thì bị đẩy ra ngoài. Anh cảm thấy ghen tị với em. Vì những lí do đó mà người anh thường "gắt um lên", "khó chịu", hay quát mắng em. Và những điều này lại làm cho người anh xa lánh em.

Bình luận (0)
marth
14 tháng 10 2021 lúc 22:05
 

Cảm xúc, thái độ và hành động của nhân vật "tôi" trước khi xem bức chân dung của mình do em gái vẽ đó là cảm xúc ghét bỏ em, hay gắt gỏng bới lỗi và la mắng em cho hả giận, ghét bỏ, khó chịu với em trong mọi lúc. Nhân vật tôi có đôi phần ghen tị vì em mình có tài năng, được bố mẹ quan tâm. Đó là cảm xúc nhất thời, dễ hiểu của đứa trẻ mới lớn như nhân vật tôi, dễ ghen tị và đố kị với chính người thân mặc dù vẫn rất yêu quý em gái của mình.

HỌC TỐT NHÉ

Bình luận (0)
lạc lạc
14 tháng 10 2021 lúc 22:07

tham khảo

Nhân vật "tôi" đã thay đổi thái độ, hành động sau khi xem bức chân dung của mình do em gái vẽ. Khi đứng trước bức tranh "Anh trai tôi" : Thoạt tiên ngỡ ngàng vì anh không ngờ anh chàng hay cáu gắt với em, ghen tị với em lại là người mà em vẫn quý mến và chọn để vẽ. Anh còn ngỡ ngàng vì người em đã vẽ anh rất đẹp, một con người hoàn hảo, mơ mộng, suy tư chứ không phải là người anh hay cáu gắt, mắng mỏ, ghen tị. Người anh tự hào, hãnh diện vì anh được thể hiện rất đẹp, được nhiều người chiêm ngưỡng. Cũng có phần hãnh diện vì đứa em gái có tài. Sau đó người anh xấu hổ : Anh xấu hổ vì đã cư xử không đúng với em gái. Xấu hổ vì con người thật của anh không xứng đáng với người ở trong tranh.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
6 tháng 4 2018 lúc 9:59

Diễn biến tâm lý của bé Thu trong lần cuối gặp cha:

- Bé Thu trước khi nhận ra ông Sáu:

    + Ông Sáu cố gần, vồ vập thì Thu càng lạnh nhạt

    + Thu không nhận ra ba bởi vết thẹo trên má khác với bức hình ba chụp với má

→ Bé Thu bướng bỉnh, ngang ngạnh nhưng hết sức hồn nhiên và đáng yêu

- Bé Thu khi nhận ra cha:

    + Thay đổi thái độ, đột ngột cất tiếng kêu thét lên

    + Nó hôn tóc, hôn cổ, hôn vai, hôn cả vết thẹo dài trên má của ba nó nữa

    + Nó dang hai chân rồi câu chặt lấy ba nó, đôi vai của nó run run

→ Tình yêu thương ba được dồn nén bấy lâu nay được thể hiện mạnh mẽ

Qua biểu hiện tâm lí và hành động tác giả thể hiện rõ tính cách của bé Thu rõ ràng, mạnh mẽ, có tình yêu thương ba sâu sắc

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Đăng
Xem chi tiết
qlamm
5 tháng 2 2022 lúc 14:36

Thương xót và thông cảm cho cô bé. Vì nhà cô bé nghèo, bố thì bắt đi bán diêm trong thời tiết lạnh giá và ko có một bữa ăn trọn vẹn với gia đình

Bình luận (0)
Ngân Hồ
Xem chi tiết
Etermintrude💫
6 tháng 5 2021 lúc 14:39

Qua Hiệp định Pa-tơ-nốt năm 1884, triều đình đã thừa nhận sự bảo hộ của nước Pháp trên Việt Nam, đặt dấu chấm hết cho nhà nước phong kiến của Việt Nam. 

Nhận xét: Sau khi kí Hiệp ước Pa-tơ-nốt, quân Pháp không hề thương lượng với nước ta mà còn lấn tới, làm quá. Nhà Nguyễn thì đầu hàng Pháp, theo chân Pháp, không tiến hành các cuộc khởi nghĩa. Sự phẫn nộ của nhân dân dành cho thực dân Pháp và triều đình ngày càng cao. Bởi vậy những cuộc khởi nghĩa như Cần Vương và Yên Thế đã nổ ra.

Bình luận (5)
Nguyễn Thị Kim Dung
Xem chi tiết
Puo.Mii (Pú)
15 tháng 4 2021 lúc 19:24

Thái độ và hành động ​của nhà Nguyễn: 

  - Trong buổi đầu Pháp xâm lược nước ta, triều đình cũng có quyết tâm trong việc chống giặc:

+ Cử Nguyễn Tri Phương ra đốc quân chống giặc

+ Cử Hoàng Diệu làm tổng đốc Hà nội để giữ lấy Bắc Kì.

  - Sau khi mất Nam Kì lục tỉnh, Triều đình: 

+ Do dự, không kiên quyết chống giặc, cầm chừng, chủ yếu thiên về thương thuyết, nghị hòa. 

+ Bỏ dân, quan lại hèn nhát, kháng chiến của nhân dân mang tính tự phát. 

+ Nhu nhược, đường lối kháng chiến không đúng đắn, không đoàn kết với nhân dân.

  - Kí với Pháp các hiệp ước: 
1. Hòa ước Nhâm Tuất (5-6-1862) 
2. Hiệp ước Giáo Tuất (13-5-1874) 
3. Hiệp ước Hắc măng 25-8-1883 
4. Hiệp ước Pa-tơ-nốt (6-6-1884) 

⇒ Thủ tiêu độc lập thống nhất của nước ta. Biến sự mất nước không tất yếu trở thành tất yếu.

Bình luận (0)
_thaolinh_
Xem chi tiết
Đoàn Ngân Hà
Xem chi tiết
👉Vigilant Yaksha👈
28 tháng 3 2021 lúc 18:42

#​TK#

Thái độ của nhân dân ta khi triều đình Huế kí các hiệp ước đầu hàng thực dân Pháp:

- Nhân dân vẫn tiếp tục đấu tranh chống Pháp và chống triều đình. Phong trào kháng chiến chống Pháp trong nhân dân được đẩy mạnh hơn, nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra.

- Quan lại triều đình ờ các địa phương đã phản đối lệnh bãi binh => Là cơ sở để phái chủ chiến trong triều đình đẩy mạnh hoạt động.

Bình luận (0)