Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
xuyen dai
Xem chi tiết
Rin•Jinツ
21 tháng 10 2021 lúc 22:10

Các hàng rào bảo vệ:

-Thực bào do hoạt động của các bạch cầu trung tính và bạch cầu mono  hình thành chân giả để nuốt và tiêu hóa vi sinh vật xâm nhập.

-Tiêu diệt các tế bào bị nhiễm bệnh được thực hiện bởi các bạch cầu  lympho T.

-Tạo ra các kháng thể để vô hiệu hóa các kháng nguyên do các bạch cầu lympho B thực hiện.

Đỗ Nam Trâm
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
25 tháng 12 2021 lúc 14:06

Loài giun tròn nào xâm nhập vào cơ thể người qua da bàn chân?

 

 

A. giun móc câu.

B. giun rễ lúa.

 

 

C. giun kim.

D. giun đũa.

 

 

Loài giun tròn nào xâm nhập vào cơ thể vật chủ qua đường tiêu hóa?

 

 

A. giun chỉ.

B. giun móc câu.

 

 

C. giun đũa.

D. giun rễ lúa.

Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 12 2021 lúc 14:07

Câu 1: A

A

B

Kute Kiin
Xem chi tiết
lạc lạc
22 tháng 11 2021 lúc 6:47

 điều kiện môi trường có rất nhiều chất ở xung quanh thì tế bào sử dụng các thụ thể đặc hiệu trên màng sinh chất để chọn lấy những chất cần thiết đưa vào tế bào.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
20 tháng 6 2017 lúc 13:54

Để thể thực khuẩn xâm nhập được vào tế bào chất của vi khuẩn thì thành phần quan trọng nhất trong sự xâm nhập là vật chất di truyền – axit nucleic, mang mọi mật mã di truyền đặc trưng cho từng thể thực khuẩn. Mà mỗi loại thể thực khuẩn đều phải có một trong hai axit nucleic hoặc là ARN hoặc AND. Cơ chế:

Nhờ enzim cởi vỏ của tế bào giúp virus cởi vỏ, giải phóng axit nucleic.

Virus qua màng tế bào qua cơ chế ẩm bào hoặc nhờ phần vỏ capsit co bóp bơm axit nucleic qua vách tế bào, xâm nhập vào trong tế bào cảm thụ (vi khuẩn).

Đáp án C

 

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
27 tháng 12 2018 lúc 15:22

Đáp án C

Để thể thực khuẩn xâm nhập được vào tế bào chất của vi khuẩn thì thành phần quan trọng nhất trong sự xâm nhập là vật chất di truyền – axit nucleic, mang mọi mật mã di truyền đặc trưng cho từng thể thực khuẩn. Mà mỗi loại thể thực khuẩn đều phải có một trong hai axit nucleic hoặc là ARN hoặc AND. Cơ chế:

-        Nhờ enzim cởi vỏ của tế bào giúp virus cởi vỏ, giải phóng axit nucleic.

-        Virus qua màng tế bào qua cơ chế ẩm bào hoặc nhờ phần vỏ capsit co bóp bơm axit nucleic qua vách tế bào, xâm nhập vào trong tế bào cảm thụ (vi khuẩn).

Thuy Lien Nguyen
Xem chi tiết
Dân Chơi Đất Bắc=))))
27 tháng 11 2021 lúc 16:31

Bệnh sốt rét lây truyền qua đường máu và có 4 phương thức lây truyền: - Do muỗi truyền: đây là phương thức chủ yếu. - Do truyền máu có nhiễm ký sinh trùng sốt rét. - Do mẹ truyền sang con qua nhau thai bị tổn thương (hiếm gặp)

ngAsnh
27 tháng 11 2021 lúc 16:31

- Do muỗi truyền: đây là phương thức chủ yếu.

-  Do truyền máu có nhiễm ký sinh trùng sốt rét.

- Do mẹ truyền sang con qua nhau thai bị tổn thương (hiếm gặp).
-  Do tiêm chích: bơm tiêm dính máu có ký sinh trùng sốt rét, do tiêm chích ma tuý.

Leonor
27 tháng 11 2021 lúc 16:32

Tham khảo!

Bệnh sốt rét lây truyền qua đường máu và có 4 phương thức lây truyền:

- Do muỗi truyền: đây là phương thức chủ yếu.

- Do truyền máu có nhiễm ký sinh trùng sốt rét.

- Do mẹ truyền sang con qua nhau thai bị tổn thương (hiếm gặp)

Lê Tuấn
Xem chi tiết
lạc lạc
2 tháng 12 2021 lúc 9:23
Loại sán lá gan nhỏ thì nơi sống ký sinh của loại này chính là người và một số động vật như: Mèo, chó, rái cá, chuột… Loại vật chủ trung gian truyền bệnh đó là loại ốc Bithynia, Melania và các nước ngọt. Từ vật thể này chúng sẽ xâm nhập vào trong cơ thể qua dạ dày, tá tràng lên tới đường mật và tới gan.Còn đối với sán lá gan lớn: Vật chủ chính của loại sán này là trâu, bò. Còn người chỉ là vật chủ ngẫu nhiên. Đối với loại sán này thì vật chủ trung gian truyền bệnh là ốc họ Lymnaea và các loại rau sống dưới nước. Còn người ăn phải rau có sán, chúng sẽ qua dạ dày, tá tràng, đường mật và tới gan.
Nguyên Khôi
2 tháng 12 2021 lúc 9:27

Tham khảo:

Loại sán lá gan nhỏ thì nơi sống ký sinh của loại này chính là người và một số động vật như: Mèo, chó, rái cá, chuột… Loại vật chủ trung gian truyền bệnh đó là loại ốc Bithynia, Melania và các nước ngọt. Từ vật thể này chúng sẽ xâm nhập vào trong cơ thể qua dạ dày, tá tràng lên tới đường mật và tới gan.

Còn đối với sán lá gan lớn: Vật chủ chính của loại sán này là trâu, bò. Còn người chỉ là vật chủ ngẫu nhiên. Đối với loại sán này thì vật chủ trung gian truyền bệnh là ốc họ Lymnaea và các loại rau sống dưới nước. Còn người ăn phải rau có sán, chúng sẽ qua dạ dày, tá tràng, đường mật và tới gan.

An Phú 8C Lưu
2 tháng 12 2021 lúc 9:31

Tham khảo:

Loại sán lá gan nhỏ thì nơi sống ký sinh của loại này chính là người và một số động vật như: Mèo, chó, rái cá, chuột… Loại vật chủ trung gian truyền bệnh đó là loại ốc Bithynia, Melania và các nước ngọt. Từ vật thể này chúng sẽ xâm nhập vào trong cơ thể qua dạ dày, tá tràng lên tới đường mật và tới gan.

Còn đối với sán lá gan lớn: Vật chủ chính của loại sán này là trâu, bò. Còn người chỉ là vật chủ ngẫu nhiên. Đối với loại sán này thì vật chủ trung gian truyền bệnh là ốc họ Lymnaea và các loại rau sống dưới nước. Còn người ăn phải rau có sán, chúng sẽ qua dạ dày, tá tràng, đường mật và tới gan.

ngọc baby
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
17 tháng 11 2021 lúc 20:29

Tham khảo

- Con đường tiêu hóa

- Biện pháp phòng chống

Bệnh Kiết Lỵ Là Gì, Uống Thuốc Gì? Triệu Chứng, Nguyên Nhân & Cách Chữa

Minh Hiếu
17 tháng 11 2021 lúc 20:28

Bào xác của trùng kiết lị xâm nhập vào cơ thể người thông qua con đường tiêu hóa.

Minh Hiếu
17 tháng 11 2021 lúc 20:29
Dưới đây là một số cách phòng tránh bệnh kiết lỵ:

1. Rửa sạch tay trước khi ăn, ăn chín, uống sôi.

2. Rửa sạch rau sống, thức ăn cần đậy kỹ tránh ruồi nhặn.

3.Vệ sinh môi trường ở sạch sẽ. ...

4. Hạn chế các loại đồ uống có ga, đồ uống chứa cồn…

Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
23 tháng 8 2018 lúc 6:19

1. Vắc xin.

2. Kháng thể.

3. Tiêu diệt mầm bệnh.

4. Miễn dich.