Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 4 2018 lúc 14:03

A đúng.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 8 2019 lúc 18:10

Đáp án B

Ag+ và Zn2+

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 6 2018 lúc 12:10

Đáp án : A

Kim loại có tính khử mạnh thì ion của nó có tính oxi hóa yếu và ngược lại

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 9 2018 lúc 13:37

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 12 2018 lúc 17:07

Đáp án A

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 7 2018 lúc 2:26

Chất oxi hóa là chất nhận electron.

Sự oxi hóa một chất là làm cho chất đó nhường electron.

Chất khử là chất nhường electron.

Sự khử một chất là sự làm cho chất đó thu electron.

Thí dụ:Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10

- Nguyên tử Fe nhường electron, là chất khử. Sự nhường electron của Fe được gọi là sự oxi hóa nguyên tử sắt.

- Ion đồng nhận electron, là chất oxi hóa. Sự nhận electron của ion đồng được gọi là sự khử ion đồng.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 4 2019 lúc 15:56

Đáp án: D.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 9 2017 lúc 15:04

Chọn đáp án C

 (1) (Sai vì tính axit là tính khử khi tính oxi hóa mạnh thì tính khử yếu)

 (2)  Đ

 (3) Đ

 (4)  Đ

 (5)  Đ

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 7 2019 lúc 18:25

(1) Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm bằng các nhiệt phân KMnO4 (rắn), KClO3 (rắn), 

(4) Ozon có tính oxi hóa rất mạnh và mạnh hơn cả oxi

ĐÁP ÁN A

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Ntt Hồng
24 tháng 2 2016 lúc 21:20

a) Oxi và ozon đều có tính oxi hóa.

(1) Tác dụng với kim loại, oxi tác dụng với hầu hết các kim loại trừ Pt, Au, Ag... còn ozon tác dụng với hầu hết các kim loại trừ Au và Pt.

3Fe + 2O2  Fe3O4

2Ag + O3 -> Ag2O + O2

(2) Tác dụng với phi kim.

 4P + 5O2 -> 2P2O5

2C + 2O3 -> 2CO2 + O2

(3) Tác dụng với nhiều hợp chất vô cơ, hữu cơ :

C2H5OH + 3O2 -> 2CO2 + 3H2O

2H2S + 3O2 -> 2SO2 + 2H2O

b) Ozon có tính oxi hóa mạnh hơn oxi.

- Oxi không tác dụng được với Ag, nhưng Ozon tác dụng được :

2Ag + O3 -> Ag2O + O2

O2 không oxi hóa được I-  nhưng O3 oxi hóa được thành I2 :

2KI + O3 + H2O -> I2 + 2KOH + O2

-So với phân tử O2, phân tử O3 kém bền , dễ bị phân hủy .

O3 -> O2 +  O ;     2O -> O2

Oxi dạng nguyên tử hoạt động mạnh hơn oxi dạng phân tử nên ozon hoạt động mạnh hơn oxi.



 

Bình luận (0)