Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hồ Quỳnh Như
Xem chi tiết
Lê Anh Tú
30 tháng 6 2018 lúc 8:39

ACO3+2HCl→ACl2+CO2+H2O

BCO3+2HCl→BCl2+CO2+H2O

nHCl=0,3.1=0,3mol

mHCl=0,3.36,5=10,95g

Theo PTHH: nHCl=2nCO2=2nH2O

nCO2=nH2O=0,15mol

mCO2=0,15.44=6,6g

mH2O=0,15.18=2,7g

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:

m=mBCl2+mACl2+mH2O+mCO2−mHCl

a) m=30,1+2,7+6,6−10,95=28,45g

b) V CO2=0,15.22,4=3,36 lít

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 7 2018 lúc 2:12

Đáp án cần chọn là: B

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 9 2018 lúc 7:16

1.

 Vì b > 0, từ (*) => a < 0,25/0,5 = 0,5 thế vào (**)

=> R – 20 > 7,6

=> R > 27,6 (***)

Khi cho 8,58 gam R tác dụng với lượng dư HCl thì lượng H2 thoát ra lớn hơn 2,24 (lít)

2R + 2HCl → 2RCl + H2  (3)

Theo PTHH (3):

Từ (***) và (****) => 27, 6 < MR < 42,9

Vậy MR = 39 (K) thỏa mãn

2. 

Ta có:

=> nKOH = nK = 0,2 (mol)

nCa(OH)2 = nCa = 0,15 (mol)

∑ nOH- = nKOH + 2nCa(OH)2 = 0,2 + 2.0,15 = 0,5 (mol)

Khi cho hỗn hợp Z ( N2, CO2) vào hỗn hợp Y  chỉ có CO2 phản ứng

CO2 + OH- → HCO3-   (3)

CO2 + 2OH- → CO32- + H2O  (4)

CO32- + Ca2+ → CaCO3         (5)

nCaCO3 = 8,5/100 = 0,085 (mol) => nCO32-(5) = nCaCO3 = 0,085 (mol)

Ta thấy nCaCO3­  < nCa2+ => phương trình (5) Ca2+ dư, CO32- phản ứng hết

TH1: CO2 tác dụng với OH- chỉ xảy ra phản ứng (4)

Theo (4) => nCO2 = nCO32-(4) = nCaCO3 = 0,085 (mol)

=> VCO2(đktc) = 0,085.22,4 = 1,904 (lít)

 

TH2: CO2 tác dụng với OH- xảy ra cả phương trình (3) và (4)

Theo (4): nCO2 = nCO32- = 0,085 (mol)

nOH- (4) = 2nCO32- = 2. 0,085 = 0,17 (mol)

=> nOH- (3)= ∑ nOH- - nOH-(4) = 0,5 – 0,17 = 0,33 (mol)

Theo PTHH (3): nCO2(3) = nOH- = 0,33 (mol)

=> ∑ nCO2(3+4) = 0,085 + 0,33 = 0,415 (mol)

=> VCO2 (ĐKTC) = 0,415.22,4 = 9,296 (lít)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 1 2018 lúc 17:50

Đáp án A

m X = 136a =>  m O = 11,36 => n O = 0,71 mol

Quy đổi hỗn hợp X về a mol Mg, 2a mol Fe và 0,71 mol O.

Y tác dụng với HNO3 dư tạo ra khí NO, N2O và dung dịch chứa muối NH4NO3.

Cô cạn dung dịch thu được rắn chứa a mol Mg(NO3)2 , 2a mol Fe(NO3)3 và NH4NO3.

→ n N H 4 N O 3   =   0 , 1875 a

Do vậy số mol NO và N2O đều là 0,1875a.

Bảo toàn e: 2a + 2a.3 = 0,71.2 + 0,1875a.3 + 0,1875a.8 + 0,1875a.8

Giải được: a=0,32.

Đốt hỗn hợp X bắng Cl2 và O2 thu được Z.

Hòa tan Z cần 1,6 mol HCl  → n O   =   0 , 8   → n O 2   =   0 , 4

Gọi số mol Cl2 là x , kết tủa thu được là AgCl 2x +1,6 và Ag.

Bảo toàn e: n A g = 0,32.2 + 0,64.3 - 0,8.2 - 2x = 0,06 - 2x

=> 108(0,96 - 2x) + (108 + 35,5)(2x + 16) = 354,8

Giải được: x=0,3.

=> V = (0,3 + 0,4).22,4 = 15,68

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 6 2018 lúc 2:11

Chọn B.

Quy đổi hỗn hợp X về a mol Mg, 2a mol Fe và 0,71 mol O.Y tác dụng với HNO3 dư tạo ra khí NO, N2O và dung dịch chứa muối NH4NO3.Cô cạn dung dịch thu được rắn chứa a mol  Mg(NO3)2 , 2a mol Fe(NO3)3và NH4NO3.

Do vậy số mol NO và N2O đều là 0,1875a. Bảo toàn e: 

Giải được: a=0,32.

Đốt hỗn hợp X bắng Cl2 và O2 thu được Z. Hòa tan Z cần 1,6 mol HCl 

Gọi số mol Cl2 là x , kết tủa thu được là AgCl 2x +1,6 và Ag.

Bảo toàn e: 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 7 2019 lúc 4:41

Đáp án A

m X = 136 a → m O = 11 , 36 → n O = 0 , 71   m o l

Quy đổi hỗn hợp X về a mol Mg, 2a mol Fe và 0,71 mol O.

Y tác dụng với HNO3 dư tạo ra khí NO, N2O và dung dịch chứa muối NH4NO3.

Cô cạn dung dịch thu được rắn chứa a mol Mg(NO3)2 , 2a mol Fe(NO3)3 và NH4NO3  → n N H 4 N O 3 = 0 , 1875 a

Do vậy số mol NO và N2O đều là 0,1875a.

Bảo toàn e: 2a+2a.3=0,71.2+0,1875a.3+0,1875a.8+0,1875a.8

=> a= 0,32

Đốt hỗn hợp X bắng Cl2 và O2 thu được Z.

Hòa tan Z cần 1,6 mol HCl  → n O = 0 , 8 → n O 2 = 0 , 4

Gọi số mol Cl2 là x , kết tủa thu được là AgCl 2x +1,6 và Ag.

Bảo toàn e:

  n A g = 0 , 32 . 2 + 0 , 64 . 3 - 0 , 8 . 2 - 2 x = 0 , 96 - 2 x → 108 ( 0 , 96 - 2 x ) + ( 108 + 35 , 5 ) ( 2 x + 1 , 6 ) = 354 , 58

Giải được: x=0,3.

=> V= (0,3+0,4).22,4= 15,68

 

Bình luận (0)
Mai Thùy
Xem chi tiết
Lê Minh Anh
Xem chi tiết
Thảo Phương
9 tháng 7 2021 lúc 16:45

a) \(n_{HCl}=\dfrac{360.18,25\%}{36,5}=1,8\left(mol\right)\)

H2 + CuO ----------->Cu + H2O

\(n_{CuO}=\dfrac{43,2}{80}=0,54\left(mol\right)\)

Gọi nCuO phản ứng = x (mol)

Theo đề bài

m chất rắn = \(m_{CuO\left(dư\right)}+m_{Cu}=\left(0,54-x\right).80+x.64=40\)

=> x = 0,2 mol

=> n H2 = 0,2 (mol)

=> m H2 = 0,2 . 2 =0,4 (g)

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (*)

Theo PT : \(n_{HCl}=2n_{H_2}=0,4\left(mol\right)\)

=> Số mol HCl tác dụng với Fe3O4, Fe2O3, FeO là 1,8 - 0,4 = 1,4 mol

Fe3O4 + 8HCl → 2FeCl3 + FeCl2  + 4H2O (1)

Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O (2)

FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O (3)

Bảo toàn nguyên tố H : \(n_{H_2O}.2=n_{HCl}.1\)

\(\Rightarrow n_{H_2O}=\dfrac{1,4}{2}=0,7\left(mol\right)\)

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

mhỗn hợp + mHCl = mmuối + mH2O + mH2

57,6 + 1,8.36,5 = mmuối + 0,7.18 + 0,4

mmuối= a = 57,6 + 65,7 - 12,6 - 0,4 = 110,3 (gam)

 

 

 

Bình luận (0)
Thảo Phương
9 tháng 7 2021 lúc 16:54

b) Từ PT (*) => \(n_{Fe}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)

Nếu trong X, nFe2O3=nFeO

=> Gộp 2 oxit trên thành Fe3O4

Fe3O4 + 8HCl → 2FeCl3 + FeCl2  + 4H2O 

\(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{57,6-0,2.56}{232}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{FeCl_3}=2n_{Fe_3O_4}=0,4\left(mol\right)\)

\(n_{FeCl_2}=n_{Fe_3O_4}=0,2\left(mol\right)\)

\(m_{ddsaupu}=57,6+360-0,4=417,2\left(g\right)\)

=> \(C\%_{FeCl_3}=\dfrac{0,4.162,5}{417,2}.100=15,58\%\)

\(C\%_{FeCl_2}=\dfrac{0,2.127}{417,2}.100=6,09\%\)

Bình luận (0)
ngoc bao
Xem chi tiết