Diễm Linh Sơ
Bài 1: Cho 7,45g muối halogen của kali vào dung dịch AgNO3 dư thu được 14,35g kết tủa. Xác định tên halogen. Bài 2: Cho 0,6g một kim loại M thuộc nhóm IIA tác dụng với nước thì thu được 0,336 lit khí(đktc). Xác định kim loại M. Bài 3: Hòa tan hoàn toàn 5,85g một kim loại B hóa trị I vào nước thì thu được 1,68(l) khí (đktc). Xác định tên kim loại đó. Bài 4: Cho 0,72g một kim loại M hóa trị II tác dụng hết với dung dịch HCl dư thì thu được 672(ml) khí H2 (đktc). Xác định tên kim loại đó. Bài 5...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
G.Dr
Xem chi tiết
Quang Nhân
10 tháng 5 2021 lúc 7:40

\(CT:KX\)

\(KX+AgNO_3\rightarrow AgX+KNO_3\)

\(39+X...........108+X\)

\(7.14.......................11.28\)

\(\Leftrightarrow11.28\cdot\left(39+X\right)=7.14\cdot\left(108+X\right)\)

\(\Leftrightarrow X=80\)

\(X:Brom\)

Bình luận (0)
Long Giang Ngô
Xem chi tiết
tran thi phuong
26 tháng 2 2016 lúc 12:23

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (0)
do huynh ngoc tram
18 tháng 5 2017 lúc 15:07

là tâm trạng

Bình luận (1)
Như Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 11 2017 lúc 11:28

Đáp án C

Gọi công thức muối cần tìm là MX2.

Khi cho 150 gam dung dịch X tác dụng với dung dịch Na2CO3 dư có phản ứng:

Do đó khí hấp thụ vào dung dịch KOH là CO2.

Vì sau phản ứng trong dung dịch vẫn còn KOH nên sản phẩm tạo thành là K2CO3:

= 0,75

Bình luận (0)
Dương Thanh Ngân
Xem chi tiết
Dương Thanh Ngân
Xem chi tiết
Kim Anhh
Xem chi tiết
Như123
Xem chi tiết
Đức Hiếu
2 tháng 3 2021 lúc 11:20

Bảo toàn khối lượng ta có: $m_{R}=2,4(g)$$R+X_2\rightarrow RX_2$

Ta có: $\frac{2,4}{R}=\frac{4,26}{2X}$

Lập bảng biện luận thông qua halogen tìm được X và R lần lượt là Cl và Ca

Bình luận (3)
Ngô Thành Chung
2 tháng 3 2021 lúc 14:30

nX2 = nRX2 ⇒ \(\dfrac{4,26}{2X}=\dfrac{6,66}{R+2X}\)

⇒ 4,26R + 8,52X = 13.32X

⇒ 4,26R = 4,8X

⇒ \(\dfrac{X}{R}=\dfrac{80}{71}=\dfrac{40}{35,5}\)

⇒ X là Ca còn R là Cl

Bình luận (0)
Phạm T. Nguyên
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
7 tháng 3 2021 lúc 22:10

+) Trường hợp 1: Hỗn hợp gồm NaF và NaCl

PTHH: \(NaCl+AgNO_3\rightarrow AgCl\downarrow+NaNO_3\)

Ta có: \(n_{AgCl}=\dfrac{2,87}{143,5}=0,02\left(mol\right)=n_{NaCl}\)

\(\Rightarrow m_{NaCl}=0,02\cdot58,5=1,17\left(g\right)\) \(\Rightarrow m_{NaF}=0,415\left(g\right)\)

+) Trường hợp 2: Hỗn hợp không chứa NaF

Gọi công thức chung 2 muối là NaR

PTHH: \(NaR+AgNO_3\rightarrow NaNO_3+AgR\downarrow\)

Theo PTHH: \(n_{NaR}=n_{AgR}\) \(\Rightarrow\dfrac{1,595}{23+\overline{M}_R}=\dfrac{2,87}{108+\overline{M}_R}\)

\(\Rightarrow\overline{M}_R\approx83,3\) \(\Rightarrow\) 2 halogen cần tìm là Brom và Iot 

  Vậy 2 muối có thể là (NaF và NaCl) hoặc (NaBr và NaI)

 *P/s: Các phần còn lại bạn tự làm 

Bình luận (0)