Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
.
Xem chi tiết

Ta có :

2n+2017 là số chính phương lẻ => 2n+2017 chia 8 dư 1

=> 2n chia hết cho 8 => n chia hết cho 4

=> n+2019 chia ch 4 dư 3

mà số chính phương chia cho 4 dư 0,1

=> không tồn tại n

Khách vãng lai đã xóa
IS
28 tháng 2 2020 lúc 13:02

2n + 2017 là số chính phương lẻ

=> 2n + 2017 chia 8 dư 1 ( do scp lẻ chia 8 dư 1)

=> 2n chia hết cho 8 => n chia hết cho 4

=> n + 2019 chia 4 dư 3

Mà scp chia 4 dư 0 hoặc 1

=> n + 2019 ko là scp

Vậy ko tồn tại STN n thoả mãn

Khách vãng lai đã xóa
Trí Tiên亗
28 tháng 2 2020 lúc 13:04

Đặt \(\hept{\begin{cases}2n+2017=a^2\\n+2019=b^2\end{cases}\left(a,b\inℕ^∗\right)}\)

Dễ thấy : \(a^2\) là số chính phương lẻ, mà số chính phương lẻ chia 8 luôn dư 1. ( Điều này sẽ được chứng minh ở cuối bài làm ).

\(\Rightarrow2n+2017\equiv1\left(mod8\right)\)

\(\Rightarrow2n⋮8\) \(\Rightarrow n⋮4\)

\(\Rightarrow n+2019:4\) dư 3 hay \(\Rightarrow b^2:4\) dư 3

Lại có : một số chính phương chia cho 4 chỉ có thể có số dư là 0 hoặc 1. ( Điều này sẽ được chứng minh ở cuối bài làm )

\(\Rightarrow n+2019\) không phải là số chính phương.

Do đó không tồn tại số tự nhiên n thỏa mãn đề.

*) Chứng minh bài toán phụ :

+) Số chính phương lẻ chia 8 dư 1 :

Ta có : \(\left(2k+1\right)^2=4k^2+4k+1=4k\left(k+1\right)+1\) chia 8 dư 1. 

+)  Một số chính phương chia cho 4 chỉ có thể có số dư là 0 hoặc 1. 

Ta có : \(\left(2k\right)^2=4k^2⋮4\) nên khi chia 4 có số dư là 0.

\(\left(2k+1\right)^2=4k\left(k+1\right)+1\) chia 4 dư 1.

Khách vãng lai đã xóa
Vương Đình Trọng
Xem chi tiết
Lê Thành An
Xem chi tiết
Vương Đình Trọng
Xem chi tiết
Trương Thanh Nhân
Xem chi tiết
Trương Thanh Nhân
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
24 tháng 8 2021 lúc 7:01

Có: 2n+2017=a^2 (1)        (a,b ∈N)

      n+2019=b^2  (2)   

Từ (1)⇒ a lẻ ⇒ a=2k+1 (k∈N)

 (1) trở thành 2n+2017=(2k+1)^2

                    ⇔ n+1008=2k(k+1)

Vì k(k+1) là tích 2 số tự nhiên liên tiếp ⇒ k(k+1) chia hết cho 2 

⇒ n+1008 chia hết cho 4 ⇒n chia hết cho 4 (vì 1008 chia hết cho 4)

Vì n chia hết cho 4 ⇒ b lẻ ⇒b=2h+1 (h∈N)

(2) trở thành n+2019=(2h+1)^2

                    ⇔n+2018=4(h^2+h) (3)

Có: n chia hết cho 4, 2018 không chia hết cho 4

⇒ n+2018 không chia hết cho 4

mà 4(h^2+h) chia hết cho 4

Nên (3) vô lý

Vậy không tồn tại n thỏa mãn

Khách vãng lai đã xóa
ak123
Xem chi tiết
ak123
Xem chi tiết
Đẹp trai
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
12 tháng 9 2023 lúc 10:28

Do \(n^2+2n+6\) là số chính phương nên đặt: \(n^2+2n+6=a^2\) 

\(\Rightarrow n^2+2n+1+5=a^2\) 

\(\Rightarrow\left(n^2+2n+1\right)+5=a^2\)

\(\Rightarrow\left(n+1\right)^2+5=a^2\)

\(\Rightarrow a^2-\left(n+1\right)^2=5\)

\(\Rightarrow\left(a+n+1\right)\left(a-n-1\right)=5\)

\(\Rightarrow\left(a+n+1\right)\left(a-n-1\right)=5\cdot1\)

Ta có: \(a+n+1>a-n-1\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+n+1=5\\a-n-1=1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+n=4\\a-n=2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\left(4+2\right):2\\n=\left(4-2\right):2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=3\\n=1\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(n^2+2n+6\) là số chính phương khi \(n=1\)

Đẹp trai
12 tháng 9 2023 lúc 10:08

Giúp mình vs

Nguyễn Đức Trí
12 tháng 9 2023 lúc 10:26

\(n^2+2n+6\) là số chính phương

Đặt \(n^2+2n+6=k^2\left(k\in N\right)\)

\(\Leftrightarrow4n^2+8n+24=4k^2\)

\(\Leftrightarrow4n^2+8n+1+23=\left(2k\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left(2n+1\right)^2+23=\left(2k\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left(2k\right)^2-\left(2n+1\right)^2=23\)

\(\Leftrightarrow\left(2k+2n+1\right)\left(2k-2n-1\right)=23\)

mà \(2k+2n+1>2k-2n-1,\forall a;k\in N\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2k+2n+1=23\\2k-2n-1=1\end{matrix}\right.\) 

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2k+2n=22\\2k-2n=2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}k+n=11\\k-n=1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}k=6\\n=5\end{matrix}\right.\)

Vậy \(n=5\) thỏa mãn đề bài

☠✔AFK✪Kaito Kid✔☠
Xem chi tiết

n2+2n=n(n+2) là số chính phương

=> n=0