Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Thu Phương
Xem chi tiết
Trần Thùy Dương
19 tháng 7 2018 lúc 20:12

Gọi N là trung điểm của HD .

Ta có : MN là đường trung bình của tam giác HDC 

\(\Rightarrow MN//DC\)

\(MN=\frac{1}{2}DC\) (T/c đường TB )

Ta lại có : 

\(AB//DC\)và  \(AB=MN\)

=> ABMN là hình bình hành .

\(\Rightarrow AN//BM\)(1)

Xét tam giác ADM có :

\(\hept{\begin{cases}DH\perp AM\\MN\perp AD\end{cases}}\)

\(\Rightarrow AN\perp DM\)(2)

Từ (1) và (2)

\(\Rightarrow\widehat{BMD}=90^o\)(đpcm)

Trần Thùy Dương
19 tháng 7 2018 lúc 20:16

A B C D H M N

Trang Le Thi Huyen
22 tháng 8 2018 lúc 19:50

bn ơi dựa vào đâu để MN vuông góc AD trong tam giác ADM

khanh lam
Xem chi tiết
Tôi yêu Khởi My và Kelvi...
Xem chi tiết
Dương Quế Chi
Xem chi tiết
Lê Ngọc Nguyên Minh
Xem chi tiết
nguyễn Hữu Nghĩa
19 tháng 8 2017 lúc 15:42

hình như sai đề phải bn ???????????

Lightgaming
3 tháng 10 2017 lúc 12:36

Ko sai đâu bạn đề thi HSG Toán Tỉnh Lâm Đồng đó!

Nguyễn Tất Đạt
31 tháng 10 2017 lúc 17:26

A B C D M H K

Gọi K là trung điểm của DH.

Xét \(\Delta\)DHC: K là trung điểm DH, M là trung điểm HC

=> MK là đường trung bình \(\Delta\)DHC => MK//CD

Do CD vuông góc AD => MK vuông góc với AD

=> MK=1/2CD. Mà AB=1/2CD => MK=AB

MK//CD, AB//CD => AB//MK

Xét tứ giác AKMB: 

MK=AB, MK//AB => AKMB là hình bình hành => AK//BM (1)

Xét \(\Delta\)ADM: MK vuông góc với AD (cmt), DK vuông góc với AM tại H

=> K là trực tâm \(\Delta\)ADM => AK vuông góc với DM (2)

Từ (1) và (2) => BM vuông góc với DM (Quan hệ song song, vuông góc)

=> ^BMD=900 (đpcm).

Xem chi tiết
nguyenvanviet
15 tháng 8 2021 lúc 14:24

k cho mình nha đúng 100 %

Khách vãng lai đã xóa
Zero Two
Xem chi tiết
Khanh Nguyễn Ngọc
17 tháng 9 2020 lúc 11:17

a) MN là đường trung bình tam giác HDC \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}MN=\frac{1}{2}DC=AB\\MN//DC//AB\end{cases}}\)=> MNAB là hình bình hành

b) Có \(\hept{\begin{cases}MN//DC\\AD\perp DC\end{cases}\Rightarrow MN\perp AD}\)

Mà \(DN\perp AM\)nên N là trực tâm tam giác AMD \(\Rightarrow AN\perp DM\)

Mà \(BM//AN\)(vì ANMB là hình bình hành) nên \(BM\perp DM\Rightarrow\widehat{BMD}=90^0\)

c) \(S_{ABCD}=\frac{\left(AB+DC\right).AD}{2}=\frac{\left(\frac{DC}{2}+DC\right).AD}{2}=\frac{\left(8+16\right).6}{2}=72\left(cm^2\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
Zero Two
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
16 tháng 9 2020 lúc 19:56

A B C D H N M

a, có M;N lần lượt là trđ của HC; HD (gt) xét tg DHC 

=> MN là đtb của tg DHC (đn)

=> MN // DC mà DC // AB (do ABCD là hình thang) => AB // MN

     MN = 1/2DC (tc) mà DC = 2AB => AB = 1/2DC => MN = AB

=> ABMN là hình bình hành (dấu hiệu)

b, MN // DC (câu a) DC _|_ AD (gt)

=> MN _|_ AD ; DN _|_ AM (gt) ; xét tg DAM 

=> N là trực tâm của tg DAM

=> AN _|_ DM mà AN // BM do ABMN là hình bình hành (câu a)

=> DM _|_ BM (TC)

=> ^BMD = 90

c, có CD thì tính đc AB xong tính bth

Khách vãng lai đã xóa
nguyen bao tram
Xem chi tiết