Những câu hỏi liên quan
Trang Thu
Xem chi tiết
Lương Minh Hằng
13 tháng 8 2019 lúc 12:17

Bài 1 :

Theo bài ra : p+e=26 <=>2p=26 <=> p=13 = e (hạt)

mhạt nhân = p + n =27 => n = 14 (hạt)

A = n+p = 27 (đvC)

Bình luận (1)
Lương Minh Hằng
13 tháng 8 2019 lúc 12:22

bài 2 :

Theo bài ra : 2pA + nA + 2pB + nB = 177

2pA - nA + 2pB - nB = 47

2pB - 2pA = 8

=> pA = 26 , pB = 30

=> A là Fe , B là Zn

Bình luận (0)
Kiêm Hùng
13 tháng 8 2019 lúc 14:18

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (1)
Nguyễn Nhật Quang
Xem chi tiết
Minh Hiếu
14 tháng 10 2021 lúc 12:41

1: Theo đề ta có: p + e + n = 34

Mà: p = e

⇒ 2p + n = 34 (1)

Lại có: 2p - n = 1 (2)

Lấy (1) + (2) ta được: 4p = 35

⇒ p = 35 : 4 = 35/4

Mà: p = e

⇒ e = 35/4

2p - n = 1

⇒ 2.35/4 - n = 1

⇒ 35/2 - n = 1

⇒ n = 35/2 - 1 = 33/2

Bình luận (0)
Yurit
Xem chi tiết
αβγ δεζ ηθι
26 tháng 5 2022 lúc 8:24

số hạt ko mang điện (neutron) là:

(34 - 10) : 2 = 12 (hạt)

số hạt mang điện là:

34 - 12 = 22 (hạt)

số proton là:

22 : 2 = 11 (hạt)

số electron là: 11 hạt (do số electron = số proton)

Bình luận (0)
Lê Loan
26 tháng 5 2022 lúc 8:26

có 16 hạt 

➜p + n + e = 2p + n = 34 va p = e

số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là :10 

➜p + n - e = 2p - n =10

➜/hept [ p = e =11

              n = 12

Bình luận (0)
ㅤ ㅤ ㅤ ㅤ ㅤ
26 tháng 5 2022 lúc 8:29

Gọi số proton , notron, electron là P,N,E

\(⇒\) \(\begin{cases} P=E\\ P+N+E=34 \end{cases} ⇔ 2P+N=34(1) \)

Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mag điện : \( 2P-N=10 (2)\)

Lấy \((1)+(2) ⇒ 2P+N+2P-N=10+34 = 44\)

Thay \(P \) vào \((1) 2P+N=34 \)  ta đc : 

\(2P+N=34 ⇒ 2 . 11 + N = 34\)

\(⇔ 22+N=34\)

\(⇔ N=34-22\)

\(⇒ N = 12 ; P=E=11\)

Vậy \(\begin{cases} P=11\\E=11\\N=12 \end{cases}\)

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thu Trang
Xem chi tiết
Phùng Hà Châu
27 tháng 7 2019 lúc 11:20
https://i.imgur.com/SvObBZf.jpg
Bình luận (0)
Quang Nhân
27 tháng 7 2019 lúc 11:27

Câu 1 :

Ta có :

2p + n = 116

2p - n = 24

=> p = 35

n = 46

Câu 2 :

Ta có :

2p + n = 95

0.5833*2p = n

=> p = 30

n = 35

Bình luận (0)
Lương Minh Hằng
27 tháng 7 2019 lúc 11:38

a,Theo bài ra

2p+n=116

2p-n=24

=> n=46 , p=e=35

b,2p+n=95

n/2p=0,5833

=> p=30=e , n=35

Bình luận (0)
Nguyễn Hồng Hạnh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Nam
24 tháng 1 2022 lúc 20:56

Có 16 hạt

\(\rightarrow p+n+e=2p+n=46\) và \(p=e\)

Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14

\(\rightarrow p+e-n=2p-n=14\)

\(\rightarrow\hept{\begin{cases}p=e=15\\n=16\end{cases}}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Có 16 hạt

\(\Rightarrow p+n+e=2p+n=46\)\(p=e\)

Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14.

\(\Rightarrow p+e-n=2p-n=14\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}p=e=15\\n=16\end{cases}}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đức An Trịnh
Xem chi tiết
SukhoiSu-35
3 tháng 10 2021 lúc 20:42

p: hạt proton=electron

n: hạt notron

{2(pA+pB)+(nA+nB)=1422(pA+pB)−(nA+nB)=42

⇔{pA+pB=46nA+nB=50

Hạt mang điện của B nhiều hơn A:

⇔2(pB−pA)=12⇒pB−pA=6

Từ 3 phương trình trên:

Bình luận (2)
Tuệ Nhi
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
19 tháng 10 2023 lúc 21:32

`#3107.101107`

Gọi số hạt proton, neutron, electron trong nguyên tử X lần lượt là `p, n, e`

Tổng số hạt trong nguyên tử là `36`

`=> p + n + e = 36`

Mà trong nguyên tử, số `p = e`

`=> 2p + n = 36`

Vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là `12` hạt

`=> 2p - n = 12`

`=> n = 2p - 12`

Ta có:

`2p + n = 36`

`=> 2p + 2p - 12 = 36`

`=> 4p = 36 + 12`

`=> 4p = 48`

`=> p = 48 \div 4`

`=> p = 12`

`=> p = e = 12`

Số hạt n có trong nguyên tử X là:

`2*12 - 12 = 12`

Vậy, số hạt `p, n, e` có trong nguyên tử là `12`

`=>` Nguyên tử X là nguyên tố Magnesium (Mg).

Bình luận (0)
Phạm Quỳnh Anh
Xem chi tiết
hnamyuh
12 tháng 9 2021 lúc 13:06

Ta có : 

$2p_A + n_A + 2p_B + n_B = 177$
$(2p_A + 2p_B) - (n_A + n_B) = 47$

Suy ra:  $2p_A + 2p_B = 112(1)$

Mà:  $2p_B - 2p_A = 8(2)$

Từ (1)(2) suy ra $p_A = 26 ; p_B = 30$

Bình luận (1)
TWICE TWICE
Xem chi tiết
Trúc Giang
17 tháng 9 2020 lúc 20:07

a) Theo đề ta có: e + n + p = 52 (1)

Và: e + p - n = 16 (2)

Lấy (1) + (2) ta được 2e + 2p = 68

Hay: 2. (e + p) = 68

=> e + p = 68 : 2 = 34

Mà e = p

=> e = p = 34 : 2 = 17

e + n + p = 52

=> n = 52 - e - p = 52 - 17 - 17 = 18

b) Khối lượng của nguyên tử X là:

\(NTK_X=p+n=17+18=35\left(đvC\right)\)

Vậy:..........

P/s: Ko chắc ạ!

Bình luận (0)
Cao Tiến Đạt
17 tháng 9 2020 lúc 20:15

Hạt mang điện gồm

+ Hạt proton (p) mang điện tích dương

+ Hạt electron (e) mang điện tích âm

Hạt không mang điện là hạt nơtron mang (n)

a) Theo bài ra ta có

\(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=52\\p+e-n=16\end{matrix}\right.\)\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=52\\2p-n=16\end{matrix}\right.\)

=> p = e = 17

n = 18

b) Khối lượng của X

MX = p + n = 17 + 18 = 35

Bình luận (0)
Trúc Giang
17 tháng 9 2020 lúc 20:17

câu b thiếu đơn vị nhá cậu!

Bình luận (0)