Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Võ Phước Đoàn Nguyên
Xem chi tiết
Vũ Minh Tuấn
24 tháng 11 2019 lúc 20:51

\(x^2+3x+3\)

Ta có: \(x^2+3x\ge0\) \(\forall x.\)

\(\Rightarrow x^2+3x+3\ge0+3\) \(\forall x.\)

\(\Rightarrow x^2+3x+3\ge3\) \(\forall x.\)

Vậy đa thức \(x^2+3x+3\) không có nghiệm.

Chúc bạn học tốt!

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Trần Hoàng Bách
Xem chi tiết
Hquynh
13 tháng 4 2023 lúc 21:20

Bài 1

Gợi ý bạn làm : Bạn thay \(x=-4;x=-3;x=0;x=1\) vào \(f\left(x\right);g\left(x\right)\)

\(\Rightarrow\) Nếu kết quả ra giống nhau thì là nghiệm , ra khác nhau thì không là nghiệm

VD : Thay \(x=-4\) vào \(f\left(x\right)\) và \(g\left(x\right)\)

\(f\left(-4\right)=4.\left(-4\right)^4-5\left(-4\right)^3+3.\left(-4\right)+2=1334\)

\(g\left(x\right)=-4.\left(-4\right)^4+5\left(-4\right)^3+7=-1337\)

Ra hai kết quả khác nhau 

\(\Rightarrow x=-4\) không là nghiệm

Bài 2

\(f\left(x\right)-g\left(x\right)=\left(-x^5+3x^2+4x+8\right)-\left(-x^5-3x^2+4x+2\right)\\ =-x^5+3x^2+4x+8+x^5+3x^2-4x-2\\ =\left(-x^5+x^5\right)+\left(3x^2+3x^2\right)+\left(4x-4x\right)+\left(8-2\right)\\ =6x^2+6\\ =x^2+1\\ =x^2+2.\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}\\ =\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}>0\forall x\)

\(\Rightarrow\) phương trình vô nghiệm 

Giang Hương
Xem chi tiết
vo phi hung
23 tháng 5 2018 lúc 21:01

a ) 

\(x^2-x+1=0\)

( a = 1 ; b= -1 ; c = 1 )

\(\Delta=b^2-4.ac\)

\(=\left(-1\right)^2-4.1.1\)

\(=1-4\)

\(=-3< 0\)

vì \(\Delta< 0\) nên phương trình vô nghiệm 

=> đa thức ko có nghiệm 

b ) đặc t = x (  \(t\ge0\) )

ta có : \(t^2+2t+1=0\)

( a = 1 ; b= 2 ; b' = 1 ; c =1 ) 

\(\Delta'=b'^2-ac\)

\(=1^2-1.1\)

\(=1-1=0\)

phương trình có nghiệp kép 

\(t_1=t_2=-\frac{b'}{a}=-\frac{1}{1}=-1\) ( loại )   

vì \(t_1=t_2=-1< 0\)

nên phương trình vô nghiệm 

Vay : đa thức ko có nghiệm 

Huy Hoàng
24 tháng 5 2018 lúc 11:49

2/ Đặt \(f\left(x\right)=\left(2x^2-3x+5\right)+3x^2+3x-6\)

Ta có \(f\left(x\right)=\left(2x^2-3x+5\right)+3x^2+3x-6\)

=> \(f\left(x\right)=2x^2-3x+5+3x^2+3x-6\)

=> \(f\left(x\right)=5x^2-1\)

Khi \(f\left(x\right)=0\)

=> \(5x^2-1=0\)

=> \(5x^2=1\)

=> \(x^2=\frac{1}{5}\)

=> \(x=\sqrt{\frac{1}{5}}\)

Vậy f (x) có 1 nghiệm là \(x=\sqrt{\frac{1}{5}}\)

Trần Văn Nhâm
Xem chi tiết
Trần Văn Nhâm
Xem chi tiết
Trần Văn Nhâm
Xem chi tiết
Lê Chí Cường
13 tháng 8 2015 lúc 11:02

a)x.f(x + 1) - ( x + 2). f( x) = 0 (1) 
*Với x=0 thì (1) 0.f(1) – 2.f(0) =0 f(0)=0. Vậy f(x) có một nghiệm là 0. 
*Với x=-2 thì (1) -2.f(-1) – 0.f(0) =0 f(-1)=0. Vậy f(x) có một nghiệm là -1. 
KL: Vậy f(x) có ít nhất hai nghiệm là 0 và -1(ĐPCM).

Lê Chí Cường
13 tháng 8 2015 lúc 11:06

Cách khác:

a)Ta có nghiệm của đa thức là giá trị của biến làm đa thức có giá trị bằng 0. 
Nếu f(a) = 0 => a là nghiệm của f(x). 
Do: x.f(x + 1) = (x + 2).f(x) (1) đúng với mọi x. 
+ Thay x = 0 vào (1) ta được 
0.f(0 + 1) = (0 + 2).f(0) 
=> 0 = 2.f(0) 
=> f(0) = 0 
Do f(0) = 0 => x = 0 là 1 nghiệm của đa thức trên. (2) 

+ Thay x = -2 vào (1) ta được: 
(-2).f(-2 + 1) = (-2 + 2).f(-2) 
=> (-2).f(-1) = 0.f(-2) 
=> (-2).f(-1) = 0 
=> f(-1) = 0 
=> x = -1 là 1 nghiệm của đa thức trên (3) 
Từ (2) và (3) => đa thức đã cho có ít nhất 2 nghiệm là x = 0 và x = -2

Phan Thị Ngọc Quyên
25 tháng 3 2017 lúc 17:58

 từ pt x.f(x+1) = f( x+ 2) .f(x) 
xét x= 0 
pt có dạng 0= f(2).f(0) 
vậy hoặc f(2) = 0 hoặc f(0) = 0 
hay hoặc x= 2 hoặc x= 0 là nghiệm của pt f(x) = 0 
KL pt f(x) = 0 có ít nhất 2 nghiệm

Nhok baka
Xem chi tiết
Hiiiii~
17 tháng 5 2018 lúc 11:39

Giải:

\(P\left(x\right)=5x^3+2x^4-x^2+3x^2-x^3-x^4+1-4x^3\)

\(\Leftrightarrow P\left(x\right)=\left(5x^3-x^3-4x^3\right)+\left(2x^4-x^4\right)+\left(-x^2+3x^2\right)+1\)

\(\Leftrightarrow P\left(x\right)=0+x^4+2x^2+1\)

\(\Leftrightarrow P\left(x\right)=x^4+2x^2+1\)

\(\Leftrightarrow P\left(x\right)=\left(x^2+1\right)^2\)

\(x^2\ge0;\forall x\)

\(\Leftrightarrow x^2+1\ge1>0;\forall x\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+1\right)^2>0;\forall x\)

\(\Leftrightarrow P>0;\forall x\)

Vậy ...

Tram Nguyen
17 tháng 5 2018 lúc 12:39

Violympic toán 7Chúc bn hk tốt nha!

Lê Thị Khánh Ly
Xem chi tiết
Nguyễn Huỳnh Trâm
Xem chi tiết
kudo shinichi
18 tháng 4 2019 lúc 22:27

a) Ta có: x = -1 là nghiệm của f(x)

=> m.(-1)2 - 3.(-1) + 2 = 0

=> m.1 + 3 + 2 = 0

=> m + 5 = 0

=> m = -5

Vậy m = -5

b) cho g(x) = 0

=> 5x + 3 + 3(3x + 7) - 3 = 0

=> 5x + 9x + 21 = 0

=> 14x = -21

=> x = -21 : 14

=>x = -3/2

Vậy x = -3/2 là nghiệm của đa thức g(x)

c) Ta có: x2 + 2x + 2 = x2 + x + x + 1 + 1 = x(x + 1) + (x + 1) + 1 = (x + 1)(x + 1) + 1 = (x + 1)2 + 1 \(\ge\)1 > 0

(vì (x + 1)2 \(\ge\)0; 1 > 0)

=> Đa thức x2 + 2x + 2 ko có nghiệm với mọi x