Điệp ngữ khác với lỗi lập từ ở chổ nào
điệp ngữ và gieo vần khác nhau ở chỗ nào?
Bạn tham khảo câu tl này nhé
- Điệp ngữ là những câu, từ được lặp đi lặp lại trong đoạn văn, câu nói hoặc đoạn thơ nào đó. Mục đích gây sự chú ý, nhấn mạnh ý nghĩa, một vấn đề nào đó. Điệp ngữ có thể lặp lại nguyên 1 câu, 1 đoạn hay vài từ bất kì.
- Gieo vần là chọn vần phù hợp với luật thơ. Chọn tiếng có vần phù hợp, hợp lí về cả ý nghĩa khi làm thơ.
⇒ Điệp ngữ và gieo vần hoàn toàn khác nhau.
thành phần nước tiểu đầu khác với máu ở chổ nào?
Đầu tiên thì nước tiểu đầu được tạo ra ở cầu thận và được chứa trong nang cầu thận (do sự chênh lệch áp suất tạo lực đẩy các chất qua lỗ lọc), do màng lọc chỉ có độ lớn là 30-40Ao nên chúng không cho những đại phân tử như protein, các tế bào máu có kích thước lớn hơn nhiều đi qua. Nói chung trong nước tiểu đầu thì thành phần cũng gần giống với máu vậy nhưng không có các loại protein, các tế bào… nhưng vẫn có các thành phần dinh dưỡng, các ion và khoáng cần thiết cùng với lượng nước đáng kể.
Tiếp theo đó là quá trình hấp thụ lại và bài tiết tiếp ở ống thận để tạo nước tiểu chính thức để dẫn xuống bể thận. Sự khác nhau giữa nước tiểu đầu và nước tiểu chính thức ở đây là: nước tiểu chính thức có nồng độ chất tan cao, nhiều chất cặn bã và chất độc, ít chất dinh dưỡng. Còn nước tiểu đầu thì nồng độ chất tan thấp, ít cặn bã và chất độc, còn nhiều chất dinh dưỡng và các ion, chất khoáng. Ngoài ra còn có nhiều sự khác biệt chi tiết trong hai loại nước tiểu này, nước tiểu đầu thành phần giống với huyết tương ở nhiều thành phần do huyết tương được đẩy ra các màng lọc (chênh lệch áp suất) chỉ ngăn được một số thành phần trong huyết tương có kích thước lớn. Còn những chất khác (ví dụ như gluco, ure, acid uric…) ở trong nước tiểu đầu có nồng độ giống như trong huyết tương, nhưng sau khi trải qua quá trình hấp thụ lại và bài tiết tiếp thì hầu hết gluco được hấp thụ trở lại vào máu ở ống thận, nồng độ ure và acid uric trong huyết tương không cao thì qua hai quá trình này sẽ được tăng lên rất nhiều. Do các chất dư thừa, các chất độc hại, không cần thiết sẽ được thải qua con đường bài tiết tiếp để đưa ra môi trường ngoài.
- Nước tiểu đầu không có máu và protein
- Máu có tế bào máu và protein
Nước tiểu đầu Máu
- không có tb máu và protein - có tế bào máu và protein
- Chất độc và chất cặn bà ít - Không có chất độc và chất cặn bã
Em hãy cho biết phép điệp ngữ với lỗi lặp từ khác nhau như thế nào? Cho ví dụ
Phép điệp ngữ: làm nhấn mạnh từ muốn biểu thị
Lỗi lặp từ: làm câu văn rối, rườm rà
Em hãy cho biết phép điệp ngữ với lỗi lặp từ khác nhau như thế nào, cho ví dụ
Phép điệp ngữ: làm nhấn mạnh từ muốn biểu thị
Lỗi lặp từ: làm câu văn rối, rườm rà
vd : điệp ngữ :Anh đã tìm em, rất lâu, rất lâu
Cô gái ở Thạch Kim Thạch Nhọn
Khăn xanh, khăn xanh, phơi đầy lán sớm
...
lặp từ :Phía sau nhà em có một mảnh vườn. Mảnh vườn phía sau nhà em, em trồng rất nhiều loài hoa. Em trồng hoa cúc. Em trồng hoa thược dược. Em trồng hoa đồng tiền. Em trồng hoa hồng ...
tìm câu có từ ghép chính phụ ,đẳng lập,thành ngữ,điệp ngữ
Hãy đặt 1 câu dùng phép điệp ngữ và 2 câu bị mắc lỗi lặp từ
Trả lời:
Anh em thích ăn cá và em cũng vậy ( lặp từ em )
câu mắc lỗi
Cây đa đang kể chuyện, 1 câu chuyện về cây đa và cậu mầm cây
Chỉ ra nét độc đáo, khác lạ trong kết hợp từ “buồn điệp điệp” ở dòng mở đầu bài thơ Tràng giang (Gợi ý: Tìm những kết hợp từ khác có “điệp điệp” nhưng mang tính phổ biến hơn để so sánh với trường hợp đã nêu).
- “Buồn” chỉ tâm trạng của con người, “điệp điệp” là từ chỉ dòng chảy hoặc nói lem lém, nói lau láu.
Ví dụ: Điệp điệp bất hưu - Nói luôn mồm không thôi.
- Vì thế, trong từ “buồn điệp điệp” ở dòng mở đầu bài thơ Tràng giang tác giả đã tạo ra cách kết hợp từ trái với logic. Cách kết hợp như vậy gợi tả một nỗi buồn day dứt lòng người của tác giả.
xác định từ ghép chính phụ,đẳng lập,các dạng điệp ngữ
Ở khổ thơ đầu và khổ thơ cuối của “tiếng gà trưa” em hãy chỉ ra từ ngữ điệp ngữ? Nó thuộc dạng điệp ngữ gì?
Khổ đầu: Điệp ngữ: Nghe
Dạng điệp ngữ: Nối tiếp
Khổ cuối: Điệp ngữ: Vì
Dạng điệp ngữ: Nối tiếp