em học tập được gì từ 4 vị anh hùng Ngô quyền; Đinh bộ lĩnh lí thường kiệt và đinh tiên hoàng
Em học tập được gì từ tấm gương anh hùng Nguyễn Văn Trỗi?
NHÂN DÂN TA ĐÃ DÙNG TÊN CỦA CÁC VỊ ANH HÙNG DÂN TỘC NHƯ NGÔ QUYỀN, TRẦN HƯNG ĐẠO... ĐỂ ĐẶT TÊN CHO NHỮNG GÌ?
đền thờ,các con phố,con đường,................
Kể ra công lao của Ngô quyền và đinh bộ lĩnh đối với đất nước,từ những công lao đó em học tập được gì
từ nội dung văn bản Nước Đại Việt ta,em đã học tập được gì ở người anh hùng dân tộc Nguyễn Trãi
Em học tập được tinh thần yêu nước của người anh hùng , tính cách mạnh mẽ cương quyết muốn đánh đuổi giặc.
1.Ngô quyền đã lựa chọn địa điểm nào làm trận địa chống quân Nam Hán. 2. Việc nhân dân lập đền thờ lấy tên các vị anh hùng dân tộc đặt tên cho các con đường địa điểm trong trường học nói lên điều gì. 3. Trình bày nguyên nhân bùng nổ các cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta trước thế kỷ 10. 4. Trình bày nguyên nhân kết quả ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng.
1Năm 938, Ngô quyền là người lãnh đạo nhân dân đánh bại quân Nam Hán trong trận Bạch Đằng, chính thức kết thúc gần một ngàn năm Bắc thuộc, mở ra một thời kì độc lập lâu dài của Việt Nam
2.Câu 1 Việc nhân dân ta lập đền thờ Hai Bà Trưng và các vị tướng ở khắp nơi dã nói lên : - Nhân dân ta thương tiếc, kính trọng, ghi nhớ công ơn Hai Bà Trưng và những người đã hi sinh vì độc lập, tự do của đất nước. - Khẳng định tinh thần không chịu mất nước, không chịu làm nô lệ của nhân dân ta.
3.
- Do chính sách cai trị tàn bạo của nhà Minh và hậu quả của những chính sách đó đã dẫn đến sự bất mãn, căm thù của nhân dân ta.
- Với lòng yêu nước bất khuất, nhân dân ta ở nhiều nơi đã đứng lên khởi nghĩa.
Câu 1: Nêu thật ngắn gọn công lao của Ngô Quyền và Đinh Bộ Lĩnh đối với nước ta trong buổi đầu độc lập.
Câu 2: Điều tích cực mà em học tập được từ hai nhân vật lịch sử trên là gì?
Ngô Quyền đã có những đóng góp to lớn và tiến vào lịch sử dân tộc. Chiến công hiến hách của ông đánh bại quân Nam Hán xâm lược nước ta trong trận chiến ở sông Bạch Dằng vào năm 938 đã kết thúc hơn 1000 năm Bắc thuộc, mở ra thời kì độc lập lâu dài của dân tộc Việt Nam. Mùa Xuân năm 939, Ngô Quyền bỏ chức Tiết Độ sứ với phương Bắc, xây dựng chính quyền độc lập tự do cho nhân dân, tự xưng Vương - Hiệu là Ngô Vương - chọn Cổ Loa - Kinh đô cho triều đại của mình và trị vì từ năm 939 đến năm 944. Ngô Quyền định đô ở Thành Cổ Loa đã tiếp nói sự truyền thống của An Dương Vương, mang ý nghĩa phục hồi lại quốc thống cho nhân dân Việt ta.
hiện nay có nhiều con đường,ngôi trường mang tên các vị anh hùng thời Bắc thuộc.Theo em,ý nghĩa của việc đặt tên các con đường,các ngôi trường theo tên các vị anh hùng là gì?Là học sinh,em sẽ làm gì để noi gương các vị anh hùng ấy?
hãy viết vắn tắt những điều em biết về một vị anh hùng có công lao to lớn trong sự nghiệp bảo vệ đất nước
mình chọn Ngô Quyền nên tả giúp mình với chứ khó lắm
hmmmmmmmmmmmmmmmmmmm
Ngô Quyền (898 - 944), còn được biết đến với tên gọi là Tiền Ngô Vương, là vị vua đầu tiên của nhà Ngô trong lịch sử Việt Nam. Năm 938, ông là người lãnh đạo nhân dân đánh bại quân Nam Hán trong trận Bạch Đằng nổi tiếng. Bằng trí thông minh hơn người ông đã viết thêm trang sử vàng của dân tộc bằng trận đánh quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng. Trận đánh đấy lợi dụng thủy triều lên xuống mà cấm cọc và lợi dụng thuyền lớn của quân hán đã đánh tan quân hán và giết được Thằng Thao đã chính thức kết thúc hơn một thiên niên kỉ Bắc thuộc, mở ra một thời kì độc lập lâu dài của Việt Nam. Sau chiến thắng này, ông lên ngôi vua, trị vì từ năm 939 đến năm 944.
(k cho mik nhé)
mình chưa hiểu nhiều về Ngô Quyền nên bạn lấy tạm bài này để mình tìm trong sách xem rồi mình tả nhé Triệu Thị Trinh sinh ra trong một gia đình yêu nước, có thế lực ở quận Cửu Chân. Bà là người giỏi võ nghệ, giàu mưu trí và có chí lớn. Nhân dân còn truyền tụng các câu nói đầy khí phách của bà: “Tôi muốn cưỡi cơn gió mạnh, đạp luồng sóng dữ, chém cá kình ở biển Đông, đánh đuổi quân Ngô giành lại giang sơn, cởi ách nô lệ, chứ không chịu khom lưng làm tỳ thiếp người!” Năm 248, Bà Triệu phất cờ khởi nghĩa ở vùng núi Nưa (Triệu Sơn, Thanh Hóa). Đông đảo nhân dân khắp hai quận Cửu Chân, Giao Chỉ (Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ) nổi dậy hưởng ứng. Bà Triệu đã chỉ huy nghĩa quân đánh thắng nhiều trận, quân Ngô tan rã. Bọn quan lại thống trị từ Thứ sử Giao Châu trở xuống đến các huyện lệnh đều bị giết hoặc chạy trốn. Cả Giao Châu chấn động. Nhà Ngô phải cử danh tướng Lục Dận đem quân sang đàn áp cuộc khởi nghĩa. Nghĩa quân đã chiến đấu anh dũng, kiên cường nhưng vì lực lượng quân sự còn yếu nên đã thất bại. Bà Triệu Thị Trinh hy sinh trên núi Tùng (Hậu Lộc, Thanh Hóa). Trên núi Tùng hiện có mộ Bà Triệu và dưới chân núi Tùng là Đền thờ chính của Bà Triệu, cạnh quốc lộ số 1, thuộc Phú Điền, Hậu Lộc, Thanh Hóa. Hội đền hằng năm vào ngày 21 tháng hai âm lịch. Nội 137km. Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu là một cuộc khởi nghĩa lớn, có thanh thế vang dội, là đỉnh cao của phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc thế kỷ II, III. Cho đến nay, nhân dân cả nước còn lưu truyền hình ảnh Bà Triệu và hoạt động của quân khởi nghĩa. Khởi nghĩa Bà Triệu thất bại, nhưng hình ảnh người con gái kiên trinh bất khuất, người nữ anh hùng dân tộc siêu việt quyết nối chí Bà Trưng "giành lại giang san, cởi ách nô lệ" muôn thuở không mờ trong tâm trí phụ nữ và dân tộc Việt Nam.
Qua cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên của nhà Trần em hãy :
- Nêu những hiểu biết của em về những vị anh hùng dân tộc?
-Rút ra được bài học gì từ nghệ thuật đánh giặc dưới thời Trần
GIÚP EM VỚI Ạ ĐANG CẦN GẤP