Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 8 2019 lúc 15:11

Để vật không bị văng ra khỏi bàn thì lực hướng tâm phải có giá trị bằng lực ma sát nghỉ: 

Tần số vòng lớn nhất ứng với lực ma sát nghỉ cực đại:

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 7 2017 lúc 17:40

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 4 2019 lúc 9:27

Để vật không bị trượt ra khỏi bàn:  F q t l t ≤ F m s

⇒ m ω 2 . r ≤ μ . N = μ . m . g

⇒ ω ≤ μ . g r = 2.10 0 , 8 = 5 r a d / s

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 9 2018 lúc 5:15

Ta có:

+  f = 1 T = ω 2 π → ω = 2 π f

+ Lực hướng tâm tác dụng vào vật:  F h t = m ω 2 r = m 2 π f 2 r

+ Để vật không văng ra khỏi mặt bàn, ta phải có:

F h t = F m s n max ↔ m 2 π f 2 r = F m s n max → f 2 = F m s n max m 4 π 2 r = 0 , 08 20.10 − 3 .4 π 2 .1 = 0 , 101 → f ≈ 0 , 32 s − 1

Vậy muốn vật không bị  văng ra khỏi mặt bàn thì tần số quay của bàn lớn nhất là:  f = 0 , 32 s − 1

Đáp án: A

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 12 2019 lúc 17:18

Để vật không bị văng ra ngoài khỏi bàn thì: Fht ≤ Fmsn (max)

(Khi Fmsn (max) ≤ Fht thì vật bị văng)

Lực hướng tâm tác dụng vào vật:

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

(f là tần số quay của bàn)

Để vật không bị văng ra khỏi mặt bàn ta có:

Fht ≤ Fmsn ⇔ 8.10-2. 9,8596. f2 ≤ 8.10-2

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 5 2017 lúc 6:49

Ta có:

+  f = 1 T = ω 2 π → ω = 2 π f

+ Lực hướng tâm tác dụng vào vật:  F h t = m ω 2 r = m 2 π f 2 r

+ Để vật không văng ra khỏi mặt bàn, ta phải có:

F = F m s n max ↔ m 2 π f 2 r = F m s n max → f 2 = F m s n max m 4 π 2 r = 0 , 08 20.10 − 3 .4 π 2 .1 = 0 , 101 → f ≈ 0 , 32 s − 1

Vậy muốn vật không bị văng ra khỏi mặt bàn thì tần số quay của bàn lớn nhất là:  f = 0 , 32 s − 1

=> Chu kì nhỏ nhất là:  T min = 1 f max = 1 32 ≈ 3,12 ( s )

Đáp án: A

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
16 tháng 4 2017 lúc 16:04

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

Bình luận (1)
Lưu Hạ Vy
16 tháng 4 2017 lúc 16:04

Để vật không bị văng ra khỏi bàn, ta có:

Fmsn(max) = Fht = = m\(\omega\)2r

Fmsn(max) = m.R (2\(\pi\) nmax)2 = mR4\(\pi\)2

=> nmax =

=> nmax = =

=> nmax = 0,318 vòng/s


Bình luận (1)
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Hai Yen
20 tháng 1 2016 lúc 8:31

N P Fms

Chọn hệ quy chiếu gắn với mặt đất.

Áp dụng định luật II Niutơn:(do vật quay đểu nên tổng hợp lực là lực hướng tâm)

\(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F_{ms}} = \overrightarrow{F_{ht}}\)

Chiếu hướng tâm phương trình trên ta được:

\(0+0+F_{ms} = F_{ht}\)

=> \(F_{ms} = ma_{ht}\)

Để vật không bị văng ra khi bàn quay thì 

\(F_{ms} \leq F_{msn MAX}\)

=> \(ma_{ht} \leq 0.08N\)

=>\(m\omega ^2 R\leq 0.08N\)

=>\(\omega \leq \sqrt{\frac{0.08}{0.02.1}} = 2 rad/s.\)

Vậy để vật không bị văng ra khỏi mặt bàn thì tần số góc của bàn phải nhỏ hơn 2 rad/s.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 5 2019 lúc 9:50

Chọn đáp án A

Lực ma sát đóng vai trò là lực hướng tâm. Vật không bị văng ra xa tâm bàn khi

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 1 2017 lúc 4:24

Chọn A.

Lực ma sát đóng vai trò là lực hướng tâm. Vật không bị văng ra xa tâm bàn khi F h t ≤ F m s

 22 câu trắc nghiệm Lực hướng tâm cực hay có đáp án (phần 2)

Bình luận (0)