Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn thùy duyên
Xem chi tiết
ngAsnh
29 tháng 11 2021 lúc 12:11

1c

2d

3d

4d

5c

Sunny
29 tháng 11 2021 lúc 12:46

Câu 1

Đáp án: C

Giải thích: 

-Vì bạch cầu trung tính và đại thực bào hình thành chân giả bắt và nuốt vi khuẩn  Tham gia vào sự thực bào

Câu 2

Đáp án: D

Giải thích:

-Vì phổi là bộ phân sự giúp cho sự vận chuyển O2 và CO2 làm cho máu đỏ tươi khi Hb+O2→HbO2 và đot thẫm khi Hb+CO2→HbCO2

Câu 3

Đáp án: D

Giải thích:

-Vì nhóm máu AB thì chứa cả kháng thể A và B nhưng huyết tương lại không có α và β nên kháng nguyên của nhóm máu AB sẽ dễ dàng gây kết dính cho kháng thể của các nhóm máu khác

Câu 4

Đáp án: D

Giải thích:

-Vì xương ngón chân là xương ngắn

Câu 5

Đáp án: C

Giải thích:

-Tủy đỏ ở xương tập trung ở khoang xương và mô xương xốp nhằm để sản sinh ra hồng cầu  Giúp cơ thể phát triển

Ray
29 tháng 11 2021 lúc 12:14

1. C

2. D

3. D

4. D

5. C

Khánh Nguyễn
Xem chi tiết
O=C=O
20 tháng 12 2017 lúc 15:58
* hồng cầu: - chức năng: vận chuyển O2, chức năng miễn dịch hồng cầu ( kháng nguyên kháng thể nhóm máu), chức năng điều hoà toan kiềm máu ( nhờ nhân imidazol cua histamin trong hồng cầu), tạo áp suất keo
*bạch cầu:
- chức năng: chức năng miễn dịch
*tiểu cầu:
- chức năng: chống đông máu do chứa heparin, tham gia quá trình đông máu do giải phóng photpholipid và thromboplastin ( yếu tố III tiểu cầu ko phải là yếu tố đông máu), hình thành cục máu đông, tổng hợp protein và lipid
Nhã Yến
20 tháng 12 2017 lúc 15:39

Chức năng :

- Hồng cầu : vận chuyển oxi và cacbonic

- Bạch cầu : giúp cơ thể chống lại các bệnh truyền nhiễm, và các vật thể lạ trong máu

- Tiểu cầu : giải phóng tromboplastin để gây đông máu.

Nguyen Ankem
Xem chi tiết
Huỳnh lê thảo vy
11 tháng 12 2018 lúc 16:55

Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu:
- Sự thực bào
- Tạo kháng thể để vô hiệu hóa kháng nguyên
- Phá hủy các tế bào đã bị nhiễm bệnh

thuy lieu
Xem chi tiết

Tham khảo:
Bạch cầu là những tế bào có chức năng chống lại các tác nhân lạ đi vào cơ thể. Các tế bào bạch cầu sẽ thực bào các chất lạ hoặc vi khuẩn, khử độc, sản xuất kháng thể, giải phóng các chất truyền tin hóa học, các enzym,... Bạch cầu có nguồn gốc từ các tế bào gốc sinh máu vạn năng trong tủy xương.

 

Minh Hồng
4 tháng 1 2022 lúc 21:48

Tham khảo

Các cơ chế hoạt động của bạch cầu để bảo vệ cơ thể:
-Thực bào: Do bạch cầu trung tính và bạch cầu mônô bắt,nuốt các vi khuẩn vào trong tế bào rồi tiêu hóa chúng
-Limpho B:Tiết ra kháng thể để vô hiệu hóa các kháng nguyên
-Limpho T: Phá hủy các tế bào cơ thể đã bị nhiễm vi khuẩn bằng cách tiết ra các protein đặc hiệu làm tan màng tế bào bị nhiễm
-Bạch cầu ưa axit và bạch cầu ưa kiềm cũng tham gia vào vô hiệu hóa vi-rut nhưng ít hơn
->Cơ chế:thực bào,tạo kháng thể để vô hiệu hóa kháng nguyên,phá hủy các tế bào đã bị nhiễm bệnh

 

๖ۣۜHả๖ۣۜI
4 tháng 1 2022 lúc 21:48

Bạch cầu là những tế bào có chức năng chống lại các tác nhân lạ đi vào cơ thể. Các tế bào bạch cầu sẽ thực bào các chất lạ hoặc vi khuẩn, khử độc, sản xuất kháng thể, giải phóng các chất truyền tin hóa học, các enzym,... Bạch cầu có nguồn gốc từ các tế bào gốc sinh máu vạn năng trong tủy xương.

Hệ miễn dịch là cần thiết cho sự sống còn của mỗi người, giữ cho chúng ta khỏe mạnh và chống lại các mầm bệnh từ môi trường sống.

Châu Hiền
Xem chi tiết

Tham khảo:

https://hoc247.net/hoi-dap/sinh-hoc-8/phan-tich-dac-diem-cau-tao-cua-hong-cau-phu-hop-voi-chuc-nang--faq508840.html

Yến Linh
Xem chi tiết
Minh Hiếu
30 tháng 11 2021 lúc 20:53

Vai trò của hồng cầu Hồng cầu chiếm số lượng nhiều nhất, chứa huyết sắc tố (chất làm cho máu có màu đỏ).Nhiệm vụ của hồng cầu là vận chuyển khí oxy (O2) từ phổi đến các mô, đi khắp mọi nơi trong cơ thể. Dọc đường, hồng cầu tiếp thu chất thải và đem trở lại phổi, nhận lại khí cacbonic (CO2) từ các mô trở về phổi để đào thải.Vòng đời trung bình của hồng cầulà 120 ngày, hồng cầu già sẽ bị tiêu hủy ở lách và gan. Tủy xương sẽ có nhiệm vụ sinh các hồng cầu mới để thay thế và duy trì lượng hồng cầu đã mất trong cơ thể.Nếu thiếu hồng cầu, con người cảm thấy mệt mỏi và yếu sức. Có người dễ bị mệt và tái xanh, vì cơ thể không có đủ lượng oxy cần thiết. Tình trạng thiếu hồng cầu gọi là thiếu máu.

OH-YEAH^^
30 tháng 11 2021 lúc 20:56

Tham khảo

Máu gồm những thành phần cấu tạo nào? Nêu chức năng của huyết tương và hồng  cầu

Nguyên Khôi
30 tháng 11 2021 lúc 20:55

Tham khảo:

 

-Hồng cầu chiếm số lượng nhiều nhất, chứa huyết sắc tố (chất làm cho máu có màu đỏ).

-Nhiệm vụ của hồng cầu là vận chuyển khí oxy (O2) từ phổi đến các mô, đi khắp mọi nơi trong cơ thể. Dọc đường, hồng cầu tiếp thu chất thải và đem trở lại phổi, nhận lại khí cacbonic (CO2) từ các mô trở về phổi để đào thải.

-Vòng đời trung bình của hồng cầulà 120 ngày, hồng cầu già sẽ bị tiêu hủy ở lách và gan. Tủy xương sẽ có nhiệm vụ sinh các hồng cầu mới để thay thế và duy trì lượng hồng cầu đã mất trong cơ thể.

-Nếu thiếu hồng cầu, con người cảm thấy mệt mỏi và yếu sức. Có người dễ bị mệt và tái xanh, vì cơ thể không có đủ lượng oxy cần thiết. Tình trạng thiếu hồng cầu gọi là thiếu máu.

-Bạch cầu có chức năng bảo vệ cơ thể bằng cách phát hiện và tiêu diệt các “nhân tố” gây bệnh. Bạch huyết bào-T (T-lymphocytes) làm nhiệm vụ điều khiển hệ miễn nhiễm; có thể diệt siêu vi khuẩn và tế bào ung thư.Bạch cầutrung tính (Neutrophils) chống viêm nhiễm, tiêu diệt vi khuẩn và xử lý mô bị tổn thương. Loại bạch cầu làm nhiệm vụ thực bào tức là “ăn” các “nhân tố” lạ, có loại làm nhiệm vụ “ghi nhớ” để nếu lần sau “nhân tố” lạ này xâm nhập sẽ bị phát hiện và cơ thể sẽ nhanh chóng sinh ra một lượng lớn bạch cầu tiêu diệt chúng.

-Bạch huyết bào-B (B-lymphocytes) tiết ra các kháng thể lưu hành trong máu để bảo vệ cơ thể… Bạch cầu cũng được sinh ra tại tủy xương như hồng cầu. Không chỉ lưu hành chủ yếu trong máu; có một lượng khá lớn bạch cầu cư trú ở các mô của cơ thể để làm nhiệm vụ bảo vệ.

-Bạch cầu đơn nhân to (Monocytes) kết hợp với bạch huyết bào để chống lại viêm nhiễm; cần thiết cho việc sản sinh kháng thể.

Chức năng chính của tiểu cầu là góp phần vào sự cầm máu; tức là quá trình dừng chảy máu tại nơi nội mạc mạch máu (thành trong của mạch máu hay mạch bạch huyết) bị thương. Khi đó chúng sẽ tập trung tại vết thương và trừ khi lỗ hổng quá lớn, tiểu cầu sẽ bịt lỗ này lại

Đàm Phương Thảo
Xem chi tiết
Nhã Yến
5 tháng 11 2017 lúc 22:39

Hỏi đáp Sinh học

hoàng thanh ngọc
5 tháng 11 2017 lúc 23:38

-hồng cầu ; vận chuyển oxi và đào thải chất cacbonic

-tiểu cầu :có vai trò trong sự trong máu

-bạch cầu: bảo vệ virut vi khuẩn không xâm nhập cơ thể

LE PHI NAM
Xem chi tiết
Hải Đăng
Xem chi tiết
Thach van
24 tháng 3 2020 lúc 22:02

HỒNG CẦU

- Cấu tạo: tế bào không nhân, hình đĩa lõm hai mặt, chỉ tồn tại khoảng 130 ngày, do đó luôn được thay thế bằng các hồng cầu mới hoạt động mạnh hơn, thành phần chủ yếu của hồng cầu là huyết sắc tố (Hb) có khả năng kết hợp lỏng lẻo với khí oxi (O2)và khí cacbonic (CO2).

- Chức năng: có chức năng vận chuyển O2 và CO2, góp phần tạo áp suất thẩm thấu thể keo, điều hòa sự cân bằng axit - bazơ của máu, quy định nhóm máu.

BẠCH CẦU

- Cấu tạo: tế bào có nhân, kích thước lớn hơn hồng cầu, hình dạng không ổn định.

- Chức năng: có chức năng bảo vệ cơ chế chống các vi khuẩn đột nhập bằng cơ chế thực bào, tạo kháng thể, tiết protein đặc hiệu phá hủy tế bào đã bị nhiễm bệnh.

TIỂU CẦU

- Cấu tạo: Là các mảnh tế bào chất của tế bào mẹ sinh tiểu cầu trong tủy xương phóng thích ra, kích thước rất nhỏ, cấu tạo đơn giản, dễ bị phá vỡ khi máu ra khỏi mạch.

- Chức năng: Giải phóng 1 loại enzim gây đông máu.

Khách vãng lai đã xóa